Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?- Than ôi! Thời oanh...
Đọc tiếp
Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?"
(Trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)
a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
b. Cụm từ "Thời oanh liệt" được nhắc tới trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một thán từ có trong đoạn thơ trên.
refer:
1. Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
2 . Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Nhớ rừng - Thế Lữ.
3.
Thể loại: Thơ mới.
Ý nghĩa:
Những câu thơ trên là lời tâm sự của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú . Khi bị giam chân tại song sắt nhà tù , hổ cảm thấy mình bị mất tự do . Nó nhớ nhung da diết thời kì khi nó được sống và ngự trị rừng xanh. Đoạn thơ là những gợi nhớ của con hổ về bức tranh tứ bình chốn rừng ngàn .Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời.Sức mạnh của con hổ được di
4.
Câu nghi vấn :
"Tiếng chim ca ..." và "Ta đợi chết ..bí mật ?"
Hình thức : có dấu chấm hỏi
->Câu nghi vấn được để bộc lộ cảm xúc.