K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

D.Bi

Vì nó thuộc chu kì 6 , nhiều lớp e nhất nên bán kính lớn nhất.

25 tháng 3 2017

Chọn D

Ta có X, Y, Z thuộc cùng chu kỳ,  Z X   <   Z Z   <   Z Y

→ Bán kính nguyên tử: Y < Z < X.

10 tháng 5 2017

Đáp án đúng : D

13 tháng 8 2019

Đáp án đúng : C

12 tháng 4 2018

Chọn C

Cấu hình electron nguyên tử:

Cr (z = 24): [Ar]3d54s1 → 6 electron độc thân.

Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2 → 4 electron độc thân.

P (z = 15): [Ne] 3s23p3 → 3 electron độc thân.

Al (z = 13): [Ne]3s23p1 → 1 electron độc thân.

20 tháng 7 2018

Chọn D

24 tháng 2 2018

Để làm tốt câu hỏi này, trước hết ta phải xác định được vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn rồi từ đó so sánh bán kính nguyên tử đối với các nguyên tố này. Cụ thể ta có thể tiến hành như sau:

M ( Z = 11 ) :   N e 3 s 1 X ( Z = 17 ) :     N e 3 s 2 3 p 5 Y ( Z = 9 ) :   1 s 2 2 s 2 2 p 5 R ( Z = 19 ) :   A r 4 s 1

Từ đó, ta có:                 

X và Y thuộc cùng nhóm VIIA

M và R thuộc cùng nhóm IA

M và X thuộc cùng chu kì 3

Trong cùng một nhóm theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân, bán

kính nguyên tử tăng dần nên:

r M < r R r Y < r X

Trong cùng một chu kì theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân, bán kính

nguyên tử giảm dần nên: rX < rM

Suy ra: rY < rX < rM <rR

Chọn đáp án B

14 tháng 7 2017

Đáp án : B

Cấu hình e :

M : 1s22s22p63s1

X : 1s22s22p63s23p5

Y : 1s22s22p5

R: 1s22s22p63s23p64s1

Ta thấy : M(chu kỳ 3) và R(Chu kỳ 4) : IA ; X(Chu kỳ 3) và Y(Chu kỳ 2) : VIIA

=> R : chu kỳ càng lớn thì bán kính càng lớn trong cùng 1 nhóm ; trong cùng 1 chu kỳ thì sô nhóm càng lớn thì bán kính càng nhỏ ( Xét nhóm A)

9 tháng 12 2018

Z = số proton = số electron. N = số nơtron

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 34

Ta biết rằng trong hạt nhân, số nơtron bao giờ cũng bằng hoặc lớn hơn số proton (trừ trường hợp duy nhất là hiđro có Z = 1).

N > Z. Vì vậy ta có : 3Z < 34, do đó Z < 34/3 = 11,3 (1)

Cũng vì N ≥ Z nên theo điều kiện của đề bài Z < 20, do đó :

N/Z ≤ 1,2 → N  ≤  1,2Z

Từ đó ta có : 2Z + N < 2Z + 1,2Z

34 < 3,2 => Z > 34/3,2 = 10,6 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 10,6 < Z < 11,3 mà Z nguyên. Vậy Z = 11. Đó là nguyên tố natri có 11 proton, 11 electron, 12 nơtron.

Số khối của nguyên tử : A = Z + N = 23 => NTK là 23