K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

x,y nguyên à bạn hay x,y là số thực?

29 tháng 1 2022

x,y là số nguyên ạ

5 tháng 7 2015

a) \(y^3+1=\left(y+1\right)\left(y^2-xy+1\right)\) đa thức này có 1 nghiệm =-1 => x=-1

b) \(y^2+1+5-5=y^2+1>0\)=> đa thức này vô nghiệm <=> k có x

24 tháng 4 2021

ê bạn ơi tìm y sao lại có x

24 tháng 4 2021

\(\frac{2}{3}\cdot y-\frac{12}{3}:\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}+\frac{2}{143}\right)=\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot y-4:\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+\frac{2}{9\cdot11}+\frac{2}{11\cdot13}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot y-4:\left(\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+\frac{9-7}{7\cdot9}+\frac{11-9}{9\cdot11}+\frac{13-11}{11\cdot13}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot y-4:\left(1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{7}+\frac{1}{9}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)\)\(=\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot y-4:\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot y-4:\frac{4}{3}\)\(=\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot y-4\cdot\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot y-3=\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot y=\frac{1}{3}+3\)

\(\frac{2}{3}\cdot y=\frac{10}{3}\)

\(y=\frac{10}{3}:\frac{2}{3}\)

y=5

11 tháng 11 2015

Vi x,y là số tự nhiên

=>(x+1)(2y-5)=1.143=11.13=143.1=13.11

Ta có bảng:

x+1      1        11         143         13

2y-5      143     13        1             11

........tự giải tiếp nha

tick nha bạn

22 tháng 7 2021

`(x+1) + (x+2) + ... + (x+100) = 5750`

Số số ngoặc trong phép tính là:

`(100 - 1) : 1 + 1 = 100` (ngoặc)

`=> 100x + (1+2+3+...+100) = 5750`

`=>  100x + ((100 + 1) . 100 : 2) = 5750`

`=> 100x + 5050 = 5750`

`=> 100x = 200`

`=> x = 2`

`(x+1) . (2y-5) = 143`

`=> (2y-5) ∈ Ư(143)`

mà `2y-5 lẻ`

`=> 2y-5 ∈ {-1;-11;1;11} => y = {2;-3;3;8}`

mà `y ∈ N => y = {2;3;8}`

`=> x+1 ∈ {-143;143;13}`

`=> x ∈ {-144;142;12}`

mà `x ∈ N => x ∈ {142;12}`

Vậy `(x;y) = (142;3);(12;8)`

(Chúc bạn học tốt)

 

22 tháng 7 2021

thanks

12 tháng 11 2015

(3x+1)(2y+1)=143

=> ta có bảng sau:

3x+111113143
3x01012142
x0 4 
2y+1143 11 
2y142 10 
y71 5 

 

Vậy nếu x=0 thì y=71

nếu x=4 thì y=5

(ô trống là loại ra)

 

mik chưa học tới đó

2 tháng 10 2021

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(16x^2-y^2=\left(4x+y\right)\left(4x-y\right)\)

Thay \(\hept{\begin{cases}x=87\\y=13\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4.87+13\right)\left(4.87-13\right)=361.335=120935\)

2 tháng 10 2021

Bài 4: Tìm x

a) \(9x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(9x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{9}\end{cases}}\)

b) \(27x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(27x^2+1=0\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2=\left(-1\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{-1}{27}\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{-1}{27}\) loại vì \(x^2\ge0\forall x\)

Vậy \(x=0\)