Bài 3: Một ô tô có khối lượng 2,7 tấn chuyển động thẳng đều lên dốc có độ cao 1,5 m
a) Bỏ qua ma sát, lực kéo của động cơ là 90 N. Tính chiều dài của dốc.
b) Vì có lực ma sát nên hiệu suất của dốc là 90%. Tính lực kéo của động cơ khi có ma sát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn
Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.8=4800J\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\)
Độ lớn lực kéo khi có ms là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi
Độ lớn của lực kéo là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)
Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là
\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)
b. Công của lực kéo là
\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)
Độ lớn lực kéo ma sát là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)
Công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)
Công khi di chuyển lên cao là
\(A=P.h=10m.h=10.20000.20=4000000\left(J\right)\)
Lực kéo
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{4000000}{200}=20000N\)
18km/h = 5m/s
Công suất
\(P=F.v=20000.5=100000W\)
Công có ích gây ra
\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{4000000.80}{100}=3200000\left(J\right)\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{4000000-3200000}{200}=4000N\)
Tgian đi
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{4000000}{100000}=40s\)
Vận tốc xe là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{200}{40}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
c, Người ta bảo tìm v ( vận tốc ) của oto trên đoạn đường 200m thì mik tìm thôi :))
Áp dụng kiến thức
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}\)
mà
\(\dfrac{s}{t}=v\Rightarrow P=F.v_{\left(m/s\right)}\\ \Rightarrow v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{100000}{20000}=5\left(m/s\right)\)
Cái đoạn này hơi vô lí là do trên đề đã cho sẵn 18km/h thì chỉ cần đổi ra đơn vị m/s thôi á, làm cứ kiểu j í :)))
a) Ta có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\) và \(\sin\alpha=\dfrac{10}{100}=0,1\)
Chiều (+) là chiều chuyển động của xe: \(a=\dfrac{F_k-mg\sin\alpha}{m}=0\) (chuyển động đều a=0)
\(\Rightarrow F_k=mg\sin\alpha=1000\left(N\right)\)
\(P=F_kv=20000\left(W\right)\)
b) \(P'=F_kv\Rightarrow F_k=1250\left(N\right)\)
Lại có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\) chiều (+) là chiều chuyển động của xe:
\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}-mg\sin\alpha}{m}=0\) \(\Rightarrow F_{ms}=F_k-mg\sin\alpha=.......\) bạn tự tính nốt
c) vẫn ở trên mp nghiêng phải không?
\(a=\dfrac{-mg\sin\alpha-F_{ms}}{m}\Rightarrow a=-6\left(m/s^2\right)\) ( chiều + vẫn là chiều cđ của xe )
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{100}{3}\left(m\right)\)
a. Áp dụng định lý động năng
A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2
Công của lực kéo A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05
b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không
Áp dụng định lý động năng
A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )
⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )
⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )
Công của lực kéo
A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )
Đáp án:
a) P=600N
b) F=300N
c) H=75%
Giải:
a) Trọng lượng của vật:
P=10m=10.60=600(N)
b) Công có ích để kéo vật:
Ai=P.h=600.2=1200(J)
Áp dụng định luật về công
F.l=P.h
⇒F=P.hl=12004=300(N)
c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
Atp=Ftp.l=400.4=1600(J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75%
a) Trọng lượng của vật:
P=10m=10.60=600 (N)
b) Công có ích để kéo vật:
Ai=P.h=600.2=1200 (J)
Áp dụng định luật về công:
F.l=P.h
⇒F=\(\dfrac{P.h}{l}\)=1200/4=300 (N)
c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
Atp=Ftp.l=400.4=1600 (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75 (%)
Vậy ...
Mình nhầm nên sửa lại bài nhé
Sau nhớ sửa cách trình bày câu a