Câu 1: NAPTA dc thành lập vào thời gian nào?gồm bao nhiêu thành viên? Mục đích của việc thành lập NAPTA có ý nghĩa j đối với các nước Bắc Mĩ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Năm thành lập: 1991.
- Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-guay và U-ru-guay. Sau đó có thêm Chi-lê, Bô-li-vi-a gia nhập.
- Mục tiêu:
+ Tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các nước thành viên.
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
- Năm thành lập: 1991.
- Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-guay và U-ru-guay. Sau đó có thêm Chi-lê, Bô-li-vi-a gia nhập.
- Mục tiêu:
+ Tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các nước thành viên.
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
Khối thị trường Mec - Cô - Xua
-Năm thành lập: 1991.
-Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-goay.
Sau đó thêm Chile, Bô-li-vi-a.
-Mục tiêu của khối :
+) Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kỳ.
+) Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAPTA:
-Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ được thông báo, bao gồm 3 nước: Hoa Kỳ, Canada, Mexico.
-Mục đích: Tạo thị trường chung, rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
- Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thông qua, bao gồm 3 nước thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô.
- Mục đích: tạo thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
-Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) thành lập năm:1993
-Thành viên là: Hoa kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô.
-Mục đích thành lập hiệp hội là: Tập hợp sức mạnh của cả 3 nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement; viết tắt là NAFTA) là Hiệp định Thương mại tự do giữa ba nước Canada, Mỹ và Mexico, kí kết ngày 12/8/1992 và hiệu lực từ ngày 1/1/1994. Nội dung của hiệp định này nhằm giúp cho kinh tế của ba nước Mỹ, Canada và Mexico được trao đổi dễ dàng.
Tham khảo
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
_ Thời gian thành lập : năm 1993
_ Các quốc gia : Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
_ Mục đích :
+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
+ Chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào
Khối thị trường chung Mec-cô-xua
_ Thời gian thành lập : năm 1991
_ Các quốc gia : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a
_ Mục đích :
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
+ Tháo dỡ hàng rào thuế quan
+ Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối
Tham khảo
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
_ Thời gian thành lập : năm 1993
_ Các quốc gia : Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
_ Mục đích :
+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
+ Chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào
Khối thị trường chung Mec-cô-xua
_ Thời gian thành lập : năm 1991
_ Các quốc gia : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a
_ Mục đích :
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
+ Tháo dỡ hàng rào thuế quan
+ Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối
Thành lập:
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam.
Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội.
Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma.
Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.
Đặc điểm chung của Việt Nam
- Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên.
Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
-Thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967
- Gồm 10 thành viên: Brunei, Campuchia, Inđônễia, Lào, Malayxia, Myanmar, Philipines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam
-Mục đích: xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định, phi vũ khí hạt nhân và vũ khí hủy diệt;tăng cường hợp tác kinh tế,văn hoá,thu hẹp khoảng cách phát triển,nâng cao phúc lợi,đời sống nhân dân, tăng cường dân chủ,pháp quyền,quyền con người nhằm tạo dựng Cộng đồng...
- Nguyên tắc hoạt động:Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bản sắc dân tộc; Không xâm lược hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; giải quyết hòa bình các tranh chấp; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau…, đồng thời bổ sung một số nguyên tắc mới như: Tăng cường tham vấn về những vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN; Không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào nhằm sử dụng lãnh thổ của một nước thành viên đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và ổn định kinh tế của các nước thành viên khác…
Tham khảo
Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994. Nội dung của hiệp định này là: Giúp cho kinh tế của Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng.
Được thành lập vào năm 1993. Có 3 thành viên là Mỹ, Mexico và Canada. Có ý nghĩa hình thành một khối kinh tế gồm khoảng 419,5 triệu người (2001), có nguồn tài nguyên phong phú cả về nguyên liệu và nhiên liệu. Khối kinh tế này được thành lập để kết hợp thế mạnh của cả ba nước, tạo nêri một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.