K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2021

Tham khảo:

2,

Đối với văn bản " Buổi học cuối cùng" nhân vật để lại nhiều ấn tượng nhất đó là thấy giáo Ha-men. Thấy giáo trong buổi học cuối cùng hiện lên trong ánh mắt của học sinh với  bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Thầy Ha-men hôm nay rất dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.  Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù. Ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy Ha- men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm". Thấy được người thầy luôn yêu tiếng mẹ đẻ, dành hết tâm huyết cho những học sinh của mình. Người thầy chính là người truyền những năng lượng tích cực và tư tưởng cho những bạn đọc.

21 tháng 9 2018

Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả:

   + Trang phục: mặc bộ lễ phục

   + Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần

   + Những lời nói đối với việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp (tiếng Pháp là vũ khí), tự phê bình mình và mọi người đã có lúc sao nhãng việc học tập và tiếng Pháp.

   + Hành động, cử chỉ lúc kết thúc buổi học: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói hết được câu. Thầy viết “ Nước Pháp muôn năm”

=> Thầy Ha-men là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.

6 tháng 3 2020

- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.

-Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả:

   + Trang phục: mặc bộ lễ phục

   + Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần

30 tháng 4 2020

- Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng của Phrăng cx như của các bn nhỏ vùng An - dát.

- Trang phục: + Chiếc áo rơ - đanh - gốt diềm lá sen.

                      + Đôi giày màu đen.

- Thái độ đối vs hs: + Khác vs ngày thường.

                               + Nhẹ nhàng, kiên nhẫn, ân cần.

12 tháng 7 2018

Nhân vật thầy giáo Hamen trong “Buổi học cuối cùng”:

- Trang phục: Thầy mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.

- Thái độ đối với học sinh: dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.

- Những lời nói về việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.

- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm".

Nhận xét: Cuối cùng, Thầy Hamen là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và người yêu nước sâu sắc, nhân vật thầy giáo Ha-men đã góp phần thể hiện chủ để và tư tưởng tác phẩm một cách trực tiếp và sâu sắc, vẻ đẹp của ông được hiện ra qua cặp mắt nhìn khâm phục và biết ơn của chú học trò Phrăng bằng lời kể chân thành và xúc động về buổi học cuối cùng không thể nào quên.

6 tháng 4 2020

Buổi học cuối cùng:

Giá trị nội dung
- Ca ngợi tiếng mẹ đẻ, đề cao lòng yêu nước.
- Khẳng định chân lí bất diệt: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khóa chốn lao tù".
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.

mình sẽ cập nhập sau. Nhớ k cho mình nhé!

                                   #Dương Uyển Nhi#

17 tháng 2 2021

Phân tích hình ảnh thầy giáo Ha-men trong truyện:

- Thầy Ha-men dạy buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp trước khi rời đi mãi mãi.

- Diện mạo bên ngoài của thầy (bộ trang phục đẹp thường mặc vào dịp long trọng: mặc bộ rơ-đanh-gốt, cổ diềm lá sen,…)

- Thái độ dịu dàng khác hẳn ngày thường.

- Giọng nói nghẹn ngào, thiết tha khi bày tỏ cảm xúc đau buồn vì học sinh không được học ngôn ngữ dân tộc; sôi nổi khi khẳng định vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc; nỗi xúc động tột cùng trong giây phút cuối,…

- Hành động bất ngờ khi viết lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”.

Những chi tiết miêu tả thầy giáo ha-men trong buổi học cuối cùng:

- Trang phục: Thầy mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.

- Thái độ đối với học sinh: dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.

Những lời nói về việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.

- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm".

- Câu nói của thầy Ha- men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

20 tháng 2 2018

Thầy giáo Ha-men rất trân trọng buổi dạy học cuối cùngcủa thầy.

- Thầy ăn mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặcbiệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sengấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.

- Thầy nói năng với học sinh dịu dàng, không giận dữquát mắng. Thầy kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.

- Thầy ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọingười có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháplà vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.

- Buổi học kết thúc, thầy xúc động mạnh, người táinhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: “NƯỚCPHÁP MUÔN NĂM”.

Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ Thầy Hamen là người thầy giáo tận tâm với nghề, người yêu nước sâu sắc, và là người yêu tiếng mẹ đẻ vô cùng.

23 tháng 2 2018

a. Hình ảnh thầy giáo Ha-men hiện lên rất cảm động trong buổi học cuối cùng. Nhân vật đã được tác giả miêu tả qua:

- Lễ phục trang trọng: thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ quần áo thầy chỉ mặc trong các dịp lễ.

- Thái độ đối với học sinh: Thầy vẫn nghiêm trang nhưng ân cần, dịu dàng. Thầy chuẩn bị bài giảng rất kĩ.

- Những lời nhắc nhở về tầm quan trọng của việc học tiếng Pháp của thầy Ha-men thật sâu sắc, thấm thía. Thầy ca ngợi tiếng nói dân tộc, thầy lấy làm tiếc v) học sinh chưa chăm học. Thầy khuyên học sinh hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi ngôn ngữ dân tộc vì đó cũng là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.

b. Lúc buổi học kết thúc cũng là giờ phút chấm dứt việc dạy và học bằng tiếng Pháp ở

cả vùng, ở vào thời điểm ấy, nỗi đau đớn, sự xúc động trong lòng thầy Ha-men đã lên tới

cực điểm và bộc lộ ra trong cử chỉ, hành động khác thường: người tái nhợt, nghẹn ngào không nói được hết câu, dồn tất cả sức mạnh viết lên bảng câu Nước Pháp muôn năm, rồi như đã kiệt sức, đầu tựa vào tường giơ tay ra hiệu cho học sinh. Nhưng chính vào giây phút ấy, cậu học trò Phrăng đã thấy thầy giáo của mình chưa bao giờ lớn lao đến thế.

-Nhân vật thầy Ha-men đặt ra cho chúng ta một bài học sâu sắc: Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập Đềnắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ; bởi tiếng nói không chỉ là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng Đềđấu tranh giành lại chủ quyền độc lập, tự do. )

4 tháng 3 2020

Bài làm:

Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối cùng:

  • Trang phục: Thầy mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.
  • Thái độ đối với học sinh: dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.
  • Những lời nói về việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.
  • Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm".

=> Cuối cùng, Thầy Hamen là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và người yêu nước sâu sắc, nhân vật thầy giáo Ha-men đã góp phần thể hiện chủ để và tư tưởng tác phẩm một cách trực tiếp và sâu sắc, vẻ đẹp của ông được hiện ra qua cặp mắt nhìn khâm phục và biết ơn của chú học trò Phrăng bằng lời kể chân thành và xúc động về buổi học cuối cùng không thể nào quên.

- Thầy mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng : Áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.

- Thầy nói năng với học sinh dịu dàng, không giận dữ quát mắng. Thầy kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.

- Thầy ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.

- Hành động, cử chỉ của thầy :

+ Trong buổi học

* Nói với chúng tôi bằng tiếng Pháp cần một quyển sách ngữ pháp, đọc bài học kiên nhẫn giảng giải chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh, viết bảng "chữ rông" rất đẹp.

* Đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn ... vẫn đủ can đảm dạy hết buổi.

* Nhận xét : buổi học mang tính trang trọng, thiêng liêng.

+ Cuối buổi học :

* Đứng trên bục, người tái nhợt nghẹn ngào cầm phấn và dằn mạnh hết sức... cố viết thật to.

* Đứng đó, đầu dựa vào tường, và chẳng nói, giơ tay ra hiệu.

* Nhận xét : Lòng yêu nước, ý thức tôn trọng tiếng Pháp ở thầy thật mạnh mẽ. Nó là liều thuốc làm khơi dậy tình yêu nước ở mọi người trong hoàn cảnh quê hương bị chiếm đóng.

Thầy Ha-men là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ và là người yêu nước sâu sắc.