Một thau nhôm rất mỏng đang đựng 4l nước ở 10oC. thả vào thau một quả cầu sắt nặng 6 kg đang ở 90oC. Tính nhiệt độ cân bằng. Xem như chỉ có sự truyền nhiệt giữa nước và sắt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo PTCBN, ta có:
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m_{nước}.c_{nước}.\left(t-t_{thấp}\right)=m_{Fe}.c_{Fe}.\left(t_{cao}-t\right)\\ \Leftrightarrow5.4200.\left(t-10\right)=2.460.\left(100-t\right)\\ \Leftrightarrow21000t-210000=92000-920t\\ \Leftrightarrow21000t+920t=92000+210000\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{92000+210000}{21000+920}\approx13,777^oC\)
=> Nhiệt độ cân bằng rơi vào khoảng 13,777oC
Chưa đúng rồi, cái này là 4 lít nước mà
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,6.460\left(100-t_{cb}\right)=0,4.4200\left(t_{cb}-25\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=35,58^o\)
Tóm tắt:
\(V=5l\Rightarrow m_1=5kg\)
\(t_1=40^oC\)
\(m_2=5kg\)
\(t_2=100^oC\)
\(m_3=3kg\)
\(t_3=10^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
\(c_3=380J/kg.K\)
===========
\(t=?^oC\)
Do nhiệt lượng của vật có nhiệt độ cao nhất tỏa ra bằng nhiệt độ của các vật có nhiệt đô thấp thu vào nên nhiệt độ khi có cân bằng là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_2=Q_1+Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow5.880.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-40\right)+3.380.\left(t-10\right)\)
\(\Leftrightarrow440000-4400t=21000t-840000+1140t-11400\)
\(\Leftrightarrow440000-4400t=22140t-851400\)
\(\Leftrightarrow440000+851400=22140t+4400t\)
\(\Leftrightarrow1291400=26540t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{1291400}{26540}\approx48,7^oC\)
Ta có:
Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra
Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi
Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có
m′ = 100 − 5 = 95g
+ Q t o a = m F e c F e t - 80
+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: A
a) Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.880.\left(150-40\right)=58080J\)
b) Khối lượng trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,6.880.\left(150-40\right)=m_2.4200.\left(40-25\right)\\ \Leftrightarrow58080=63000m_2\\ \Leftrightarrow m_2=\dfrac{58080}{63000}\\ \Leftrightarrow m_2\approx1kg\)
Nhiệt lượng tỏa ra từ quả cầu nhôm khi giảm xuống 25 độ là \(Q_{toa}=cm\Delta t=C_{Al}.m_{Al}.\left(100-25\right).\left(1\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của cốc nước khi nhiệt độ tăng lên đến 25 độ là \(Q_{thu}=cm\Delta t=C_{nuoc}.m_{nuoc}.\left(25-20\right).\left(2\right)\)
Khi nhiệt độ cân bằng \(Q_{thu}=Q_{toa}\left(3\right)\)
Thay \(C_{Al}=\frac{880J}{kg.K};C_{nuoc}=\frac{4200J}{kg.K}\)
Bạn thay vào phương trình (3) là ra kết quả.
Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít ( 8 kg) xăng. Tính hiệu suất của ô tô.
Gọi \(t\left(^oC\right)\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t\right)=0,6\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=2520\left(100-t\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:
\(Q_{thu}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t-t_2\right)=0,8\cdot880\cdot\left(t-10\right)=640\left(t-10\right)\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow2520\left(100-t\right)=640\left(t-10\right)\)
\(\Rightarrow t=81,77^oC\)