K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Không để xảy ra bạo loạn,chiến tranh,...

-Mọi người đều có ý thức về cuộc sống hòa bình,...

-Các tệ nạn xã hội cần được giảm bớt,...

-Cùng nhau tuyên truyền về hòa bình,..

-Nạn đói,nạn mù chữ cần được xóa bỏ sớm,...

.........................

14 tháng 3 2021

? Chưa rõ đề.

2 tháng 8 2016

 Một câu hỏi được đặt ra ngay khi tôi bước vào lớp học. tất cả học sinh đều hào hứng trả lời theo những ý tưởng riêng của mình. Thật tuyệt vời nếu các bạn được xem, được lắng nghe những ý tưởng đó.                                                                                                                                                                                   1.     Thế giới hòa bình trong mắt của em là một thế giới mà ở đó loài người nắm chặt tay nhau, kề vai sát cánh cùng vượt qua tất cả những khó khăn thử thách.  Thế giới này là thế giới của chúng ta, chính chúng ta phải cùng nhau xây dựng và giữ gìn nó.

2.     Thế giới hòa bình là thế giới vắng bóng chiến tranh, là thế giới mà ở đó sách vở sẽ thay thế sung đạn, trường học sẽ thay thế cho nhà tù, tiếng cười sẽ thay cho tiếng khóc…là thế giới mà tất cả chúng ta đều chán ghét chiến tranh, là thế giới mà hạnh phúc sẽ ngập tràn.                                       Biện pháp giúp em thanh thản là : Thứ nhất, đánh giá một con người. Đừng nhìn mặt mà bắt hình dong, bạn hãy từ từ mà tìm hiểu và cảm nhận.

Thứ hai, thấy người ta ngã ngựa, bạn không cao thượng đến mức đưa tay cứu thì thôi, mặc kệ cũng được, tuy nhiên, đừng có quay lại bồi cho người ta một đạp "cho chết luôn".

Hãy nhớ, không ai nắm được bàn tay cả đời, cũng chẳng ai dám chắc mình ngồi vững mãi trên yên ngựa... bởi nhỡ một ngày nhân quả xoay vần.

Thứ ba, đừng phán xét ai cả. Đằng sau mỗi người đều có một câu chuyện và những vấn đề riêng mà chỉ có họ mới có thể hiểu hết. Bạn có thích người ta phán xét mình không? Nếu bạn không thích điều gì xảy ra với mình thì cũng đừng nên làm điều đó với người khác.

Thứ tư, đừng tham gia vào việc ném đá trên mạng xã hội. Bạn đang phí thời gian của cuộc đời mình để đi làm giàu cho người khác. Ví dụ, bạn chửi một ai đó chém gió, giàu giả vờ. Họ giàu giả bộ nhưng việc bạn ném đá đã giúp họ trở nên giàu thật. Đấy gọi là làm culi không công mà còn vênh.

Thứ năm, đối với mọi vấn đề, muốn đưa ra đánh giá xác thực không gì bằng việc trực tiếp trải nghiệm. Cảm quan thôi chưa đủ.


Thứ bảy, trong tình yêu, hết yêu rồi thì cứ bảo hết yêu, chia tay là chia tay, đừng tìm lý do lòng vòng cho đau khổ cả hai.Thứ sáu, thấy khó hiểu điều gì về ai đó, hãy thẳng thắn đặt câu hỏi với họ. Việc gì bạn phải ôm trong lòng để rồi tự mường tượng, suy diễn đủ các kiểu. Rối ruột.

Khi yêu thì chỉ vì yêu, thì khi chia tay cũng chỉ đơn giản là vì hết yêu, nặn ra lắm lý do thế để làm gì? Nên nhớ, nếu còn yêu thì lỗi lầm nào cũng bỏ qua được hết, đừng biện minh. 

Thứ tám, khi tranh luận, nếu gặp phải người hiếu chiến thì nhường người ta đi, gân cổ lên được gì ngoài mất hoà khí? Nửa ổ bánh mì, nó vẫn là bánh mì, nhưng nửa sự thật thì chưa chắc còn là sự thật, không cần cãi.

Thứ chín, đừng xem thường ai khi họ chưa có gì bởi vì loài người thường lạ lắm, khi sa cơ không lời an ủi thì lúc thành công họ cũng không cần tiếng vỗ tay. Hãy tôn trọng và đối đãi tốt đẹp ngay cả khi họ chưa là gì, đó mới là lòng tốt thật sự.

Cuối cùng, đừng cay cú trách móc khi ai đó ghét mình. Cứ nghĩ rằng hẳn mình phải có 50% sai, nếu mình tốt và đúng hết thì người ta đã chẳng ghét. Bạn hãy cứ nghĩ vậy đi cho bản thân được thanh thản.                                         

14 tháng 3 2017

1. Hòa bình

Hoà bình không chỉ là sự vắng bóng của chiến tranh. Nếu mỗi người đều cảm thấy bình yên ở trong lòng thì hòa bình sẽ ngự trị khắp nơi trên thế giới.
Thanh bình không có nghĩa là vắng bóng sóng gió mà chính là ta vẫn giữ được lòng bình an giữa những biến động, hỗn loạn.
Bình an có được khi mọi tư tưởng, tình cảm và ước muốn của con người đều trong sáng.

2. Tôn trọng

Bẩm sinh con người là vốn quý giá. Một phần của lòng tự trọng là biết về các phẩm chất của mình.
Tôn trọng bản thân là hạt giống để sự tự tin lớn lên. Khi biết tôn trọng bản thân, ta dễ dàng tôn trọng người khác.
Nhận biết giá trị của bản thân và trân trọng giá trị của người khác chính là cách thức để ta nhận được sự tôn trọng.

[​IMG]

3. Yêu thương

Tình yêu là nền tảng tạo dựng và nuôi dưỡng các mối quan hệ một cách chân thành và bền vững nhất.
Yêu thương có nghĩa là tôi có thể trở thành người tử tế, biết quan tâm và thông hiểu người khác.
Yêu thương là nhìn nhận mỗi người theo cách tích cực hơn.

4. Khoan dung

Khoan dung là sự cởi mở và nhận ra vẻ đẹp của những điều khác biệt
Khoan dung đối với những điều không thuận lợi trong cuộc sống là biết cho qua đi, trở nên nhẹ nhàng, thanh thản và tiếp tục tiến lên.
Người biết trân trọng những giá trị tốt đẹp ở người khác và nhìn thấy những điều tích cực trong mọi tình huống là người có lòng khoan dung.

5. Trung thực

Trung thực làm cho cuộc sống trở nên toàn vẹn hơn vì bên trong và bên ngoài chúng ta là một hình ảnh phản chiếu.
Đôi khi lòng tham là gốc rễ của sự thiếu trung thực.
Trung thực với bản thân và với mọi người trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng có nghĩa là ta đang gieo niềm tin trong lòng người khác và xứng đáng nhận được sự tin yêu.

6. Khiêm tốn

Khiêm tốn cho phép bản thân ta trưởng thành với phẩm giá và lòng chính trực mà không cần đến những bằng chứng thể hiện bên ngoài.
Khiêm tốn giúp người ta trở nên tuyệt vời hơn trong trái tim người khác.
Việc gây ấn tượng, lấn át hoặc hạn chế tự do của người khác nhằm mục đích chứng tỏ bản thân mình sẽ chỉ làm giảm bớt trải nghiệm nội tâm về giá trị, phẩm cách và bình an trong tâm hồn.

7. Hợp tác

Tinh thần hợp tác tồn tại khi mọi người làm việc cùng nhau vì mục đích chung.
Người có tinh thần hợp tác là người có tâm hồn trong sáng, luôn mong muốn những điều tốt đẹp đến với mọi người cũng như công việc.
Khi hợp tác, ta cần phải biêt điều gì là cần thiết. Đôi khi ta cần đưa ra ý tưởng nhưng có lúc ta cần phải gác qua một bên ý tưởng của mình. Lúc này, ta giữ vai trò dẫn dắt, lãnh đạo, nhưng vào lúc khác, ta cần phải đi theo.

8. Hạnh phúc

Hạnh phúc sẽ mỉm cười khi lòng ta tràn ngập hy vọng và sống có mục đích.
Khi tâm hồn bình yên và giàu tình yêu thương, hạnh phúc sẽ tự nhân lên.
Khi mong muốn những điều tốt lành đến với mọi người, ta sẽ cảm thấy hạnh phúc tràn ngập con tim.

9. Trách nhiệm

Nếu chúng ta muốn được hòa bình, chúng ta phải có trách nhiệm sống bình yên.
Người có trách nhiệm luôn sẵn lòng đóng góp công sức của mình. Trách nhiệm không phải là điều ràng buộc chóng ta mà nó tạo điều kiện để ta có được những gì ta mong muốn.
Người có trách nhiệm là người biết thế nào là công bằng và thấy rằng mỗi người đều nhận được phần của mình.

10.Giản dị

Giản dị là biết trân tọng những điều nhỏ bé, bình thường trong cuộc sống.
Giản dị là sự trân trọng vẻ đẹp bên trong và nhận ra giá trị của tất cả mọi người, ngay cả những người được xem là xấu xa, tồi tệ.
Giản dị giúp chúng ta biết giảm thiẻu những chi tiêu không cần thiết. Nó giúp ta nhận ra rằng một khi các nhu cầu cơ bản của chúng ta được đáp ứng, đủ để ta có một cuộc sống thoải mái thì bất kỳ sự thái quá và thừa thãi nào cũng có thể dẫn tới tình trạng hư hỏng và lãng phí.

11.Tự do

Tự do có thể bị hiểu lầm là một điều gì đó không có giới hạn, tức là cho phép mình “làm những gì tôi muốn, bất cứ khi nào tôi cần và bất cứ người nào tôi thích”. Cách hiểu này mang tính chất đánh lừa và dễ dẫn người ta đến việc lạm dụng sự lựa chọn.
Chúng ta chỉ thật sự cảm thấy tự do khi các quyền được cân bằng với trách nhiệm, sự lựa chọn được cân bằng với lương tâm.

12. Đoàn kết

Đoàn kết giúp cho những nhiệm vụ khó khăn trở nên dễ dàng.
Đoàn kết mang đến tinh thần hợp tác, nâng cao lòng nhiệt tình và làm cho bầu không khí trở nên ấm áp.
Chỉ cần một biểu hiện của sự thiếu tôn trọng cũng có thể khiến cho mối đoàn kết bị đổ vỡ. Việc ngắt lời, gây cản trở người khác, đưa ra những lời phê bình, chỉ trích liên tục và thiếu tính xây dựng… sẽ ảnh hưởng không tốt đến các mối quan hệ.

12 tháng 12 2017

Dễ mà bạn

24 tháng 12 2020

Biện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

-Biện pháp luyện tập:

+Đi bơi

+Tập chạy bền

+Tập thể dục thường xuyên

 

24 tháng 12 2020

Biện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

-Biện pháp luyện tập:

+Đi bơi

+Tập chạy bền

+Tập thể dục thường xuyên

24 tháng 12 2020

Biện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

-Biện pháp luyện tập:

+Đi bơi

+Tập chạy bền

+Tập thể dục thường xuyên

24 tháng 12 2020

Biện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

-Biện pháp luyện tập:

+Đi bơi

+Tập chạy bền

27 tháng 12 2020

* Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên là sống hòa hợp, gắn bó với thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, không làm những điều có hại cho thiên nhiên, khắc phục hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra.

*Vì: Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Thiên nhiên cung cấp cho con người phương tiện, điều kiện để sinh sống như nước để uống, không khí để thở, rừng cây chắn gió, ngăn lũ,…Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì cuộc sống của con người bị đe doạ.

*Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn, ...Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dãTrồng rừng, gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vậtKhông săn bắn động vật hoang dã và khai tác quá mức các loài sinh vậtỨng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm

1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ tỉnh xuống đến cấp xã cho tổ hòa giải và đội ngũ hòa giải viên vừa là điều kiện vừa là biện pháp có tính quyết định đối với công tác hòa giải. Bởi vì, nếu không có sự lãnh đạo, chỉ đạo và sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền thì đội ngũ làm công tác hòa giải không có điều kiện được đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao kiến thức và kỹ năng hòa giải. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, Chính quyền thể hiện ở những nội dung sau:

  - Cấp ủy, chính quyền các cấp ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, kiện toàn các tổ hòa giải và hòa giải viên để từ đó có các biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn và quy định các chế độ thù lao đãi ngộ đội ngũ này.

  - Xây dựng chế độ thông tin báo cáo của các tổ hòa giải và hòa giải viên, thực hiện sơ kết, tổng kết và thi đua khen thưởng trong đội ngũ này.

2. Xây dựng đội ngũ hòa giải viên

2.1.  Xắp xếp đội ngũ hòa giải viên

 Hòa giải viên hoạt động ở tại thôn, khu phố là những người được bầu theo quy định của pháp luật, do vậy khi tiến hành lựa chọn người để bầu phải lựa chọn những người có phẩm chất đạo đức tốt, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và có uy tín trong nhân dân; Có khả năng thuyết phục, vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật; Tự nguyện tham gia tổ chức hoà giải, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác hoà giải. Vì đối với đội ngũ Hòa giải viên hoạt động vì lòng nhiệt tình, hiện nay nhiều tổ hòa giải và Hòa giải viên hoạt động không có kinh phí, không có chế độ thù lao.

2.2. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật  và kỹ năng hòa giải

Đây là nhiệm vụ quan trọng, phải được thực hiện thường xuyên để nâng cao nhận thức cho các Hòa giải viên về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội và nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải, do vậy hàng năm các ngành, các cấp cần có kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ này. Nội dung tập huấn cần xây dựng mềm dẻo, linh hoạt và phù hợp với đặc thù công tác hoà giải ở địa phương. Bên cạnh đó tập huấn về kỹ năng, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở để qua đó phổ biến pháp luật đến mọi người dân, đặc biệt trú trọng lĩnh vực bạo lực gia đình.

3. Cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cho đội ngũ Hoà giải viên

Việc cung cấp thông tin pháp luật, tài liệu văn bản pháp luật là một trong những  nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động hoà giải ở cơ sở. Tài liệu nghiệp vụ, tài liệu pháp luật có thể gồm các đề cương tuyên truyền các văn bản luật; Sổ tay nghiệp vụ hoà giải; báo chí về pháp luật; Sách hỏi-đáp pháp luật; tờ rơi, tờ gấp và các tài liệu cần thiết khác. Vì vậy, các ngành, các cấp cần có kế hoạch và biện pháp cụ thể để cung cấp các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động hoà giải ở cơ sở cho các Tổ hoà giải và hòa giải viên. Cần đẩy mạnh công tác xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn để có nguồn văn bản cho các Hoà giải viên.

4. Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết hay tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về hoạt động hoà giải ở cơ sở

Đây là công việc cần thiết phải làm thường xuyên, một mặt theo dõi tổng hợp, đánh giá về tổ chức và hoạt động của các Tổ hòa giải và hòa giải viên, mặt khác đây còn là diễn đàn để các Hoà giải viên có thể trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, giúp nhau tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác hoà giải. Đồng thời, qua việc sơ kết, tổng kết về hoạt động hòa giải ở cơ sở giúp chính quyền địa phương có điều kiện hiểu rõ những thuận lợi, khó khăn, kết quả cũng như kiến nghị về công tác hòa giải để có những biện pháp chỉ đạo kịp thời, có hiệu quả.

23 tháng 10 2019

Khi nghiên cứu về mâu thuẫn, chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc sau đây: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.

Vận dụng những hiểu biết trên đây vào cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần phải biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức. Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì tiến bộ, cái gì lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách. Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuê xoa, "dĩ hòa vi quý", không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực.

Source: Sgk GDCD 10 =)))