K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngữ Văn có thì gì?

24 tháng 1 2022

giúp đi

Bạn tham khảo :

- Cô Tô 

- Cây tre Việt Nam 

- Lao xao

Con đường học trò (Nguyễn Văn Hiên)

25 tháng 3 2022

- Tiếng chuông và ngọn cờ ( Phạm Tuyên)

-Vui bước trên đường xa ( Theo điệu: Lí con sáo Gò Công – dân ca Nam Bộ, đặt lời mới: Hoàng Lân)

- Hành khúc tới trường (Nhạc: Pháp, Lời Việt: Phan Trần Bảng, Lê Minh Châu)

- Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa)

- Niềm vui của em ( Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng)

 

25 tháng 3 2022

hi lô bn

25 tháng 3 2022

mo sach ra :>

17 tháng 12 2018

tự làm đi (-_-) zzz

17 tháng 12 2018

1.-Luyện tập chuột
Phần mềm Mouse Skills
-Học gõ 10 ngón - Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím

Phần mềm Mario
-Quan sát Trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời

Phần mềm Solar System 3D Simulator
-Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test

Phần mềm Typing Test
-Học địa lý thế giới với Earth Explorer

Phần mềm Earth Explorer
-Học Toán với Toolkit Math

Phần mềm Toolkit Math
-Học vẽ hình học động với Geogebra

Phần mềm Geogebra

14 tháng 5 2021

HELP ME CHỦ NHẬT NỘP RÙI AI TRẢ LỜI ME K HẾT CHO

15 tháng 5 2021

giải giúp me k cho

Văn kể chuyện là :Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh. ... Tự sự cũng hoạt động như những thực thể sống qua những câu chuyện văn hóa, khi chúng được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Các kiểu văn ben trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.

Cụ thể:

- Tự sự: trình bày sự việc

- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.

- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm

- Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc.

- Điều hành: Văn bản mang tính chất hành chính – công vụ.

Câu chuyện :

Từ xa xưa, nhân dân ta đã coi trọng tinh thần đoàn kết, đại đoàn kết. Đoàn kết để sống, để tồn tại và vượt qua mọi thử thách to lớn trong cuộc đời. Đoàn kết đã trở thành niềm tin và đạo lí của nhân dân ta từ bao đời nay. Chính vì thế, ông bà, cha mẹ luôn nhắc nhở con cháu ghi nhớ câu tục ngữ:

"Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".

Tôi sẽ kể cho các bạn nghe chuyện có tựa đề là "Câu chuyện bó đũa", ca ngợi về sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Chuyện như sau:

"Ngày xưa ở một gia đình, có hai anh em. Lúc còn nhỏ hai người rất thương yêu nhau, có cái gì ngon, anh em thường nhường nhịn cho nhau, nhưng khi lớn lên anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn thường hay va chạm.

Thấy các con không thương yêu nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố gắng hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh”.

Câu chuyện khuyên chúng ta: anh chị em trong gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ, cưu mang nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Chỉ cần đoàn kết thì sẽ tạo thành một khối vững mạnh, vững bền ngược lại, chỉ cần lục đục và chia rẽ kết quả sẽ giống như bó đũa kia, từng chiếc, từng chiếc đều bị bẻ gãy.

17 tháng 8 2019

-Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:

-  Hành động của nhân vật.

-  Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.

-  Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

 Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:

-  Mở đầu (mở bài trực tiếp hay gián tiếp)

-  Diễn biến (thân bài)

-  Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). 

Văn tả cảnh, văn tả người

Điều ước của vua Mi-đát

Cuộc sống của con người gắn liền với những ước mơ. Có những ước mơ ngọt ngào làm cho ta hạnh phúc, lại có những ước muốn tham lam đem tới cho ta nhiều phiền toái. Câu chuyện sau nói lên điều đó: Điều ước của vua Mi - đát.

Tại đất nước Hi Lạp xa xưa, có ông vua nổi tiếng tham lam tên là Mi - đát.

Một ngày nọ, khi Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì gặp thần Đi - ô - ni - dốt và được thần ban cho một điều ước. Sẵn tính tham lam, Mi - đát ước ngay:

- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!

Thần ban cho Mi - đát cái ước muồn tham lam ấy rồi biến mất. Mi - đát sung sướng bẻ thử cành sồi, cành cây lập tức biến thành vàng. Ông ta lượm một quả táo, quả táo biến thành vàng nốt. Mi - đát hí hửng tưởng rằng lão là người hạnh phúc nhất mà không mảy may ngờ đến rắc rối đang chờ mình ở phía trước ...

Bữa ăn được người hầu dọn ra. Giờ thì ông ta hiểu rằng mình vừa ước một điều khủng khiếp : mọi thức ăn đều biến thành vàng khi ông ta chạm tới. Bụng đói cồn cào, Mi - đát hối hận, miệng không ngừng van nãi thần Đi - ô - ni - dốt. Bỗng, thần hiện ra, với vẻ mặt nghiêm nghị, phán:

- Nhà người hãy tới sông Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất.

Mi - đát làm như vậy và quả nhiên phép màu biến mất.

Bạn thấy đấy, hạnh phúc không đến từ ước muốn tham lam mà làm nên từ bàn tay và trí óc.

3 tháng 8 2017

Văn đúng không nhỉ?

1/Sơn Tinh,Thủy Tinh

2/Sự tích bánh chưng,bánh dày

3/Con Rồng Cháu Tiên

4/Thánh Gióng

5/Sự tích Hồ Gươm

3 tháng 8 2017

kể về lịch sử nào b