Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì /x/ >hoặc=0 mà /x/+x=6 suy ra x>hoặc=0
/x/+x=6
suy ra: x+x=6
suy ra: 2x=6
suy ra: x=6:2
suy ra: x=3
Vậy x =3
Chúc bạn học tốt....
Th1:\(x\le0\)
\(\Rightarrow|x|=-x\)
Khi đó ta có:\(|x|+x=\left(-x\right)+x=0=6\)(loại)
Th2:x>0
\(\Rightarrow|x|=x\)
Khi đó ta có:\(|x|+x=x+x=2x=6\Rightarrow x=3\)(Thỏa mãn)
Vậy x=3
Con cái có chiếc lông có kích thước giống cổ, lông trên lưng của chúng là màu nâu và chúng có cùng hình dáng. Ở chim công đực, đôi cánh có thể có màu sắc đặc biệt, trong khi con cái có cánh màu nâu .
Khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái
Khi chim công cái đẻ trứng sẽ tạo một cái tổ trên mặt đất .
Chim cái đẻ trứng và ấp cho đến khi trứng nở.
Nền chuồng được lót xốp khi chim mới nở ra duy trì ở nhiệt độ chuồng nuôi khoảng 25 – 30 độ C . Khi chim đựợc khoảng 20 – 30 ngày tuổi giảm nhiệt độ xuống khoảng 24 – 26 độ C. Sau 30 ngày tuổi có thể cho ăn với ngô
Phân biệt con đực và cái
- Công đực có kích thước khối lượng cơ thể to hơn con cái.
- Về bộ lông ở sau lưng công thì bộ lông của công đực dài và sặc sỡ hơn còn con cái thì đơn giản.
- Chân và cựa của công đực dài và nhọn của công cái ngắn và cùn.
- Trên đầu của công đực thường có màu xanh dương còn con cái màu nâu.
Khoe mẽ
- Ở công đực chúng sù lông nên khoe mẽ chủ yếu để tán tỉnh con cái.
- Còn công cái khi khoe mẽ nông nên thường là để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù và chống lại con công khác cướp bạn tình.
Ấp trứng
- Chim đực không tham gia.
- Và con cái đảm nhận mọi trách nhiệm này và thời gian ấp trứng là 26-27 ngày và cách ấp trứng cũng kha khá dống 1 số loài chim.
Nuôi con
- Cũng chỉ chim cái nuôi con và với những ngày đầu cho con non ăn bằng cách dùng đầu và mỏ để dẫn sữa diều vào miệng con non.
- Khi sau thời kì con non chim con bắt đầu được chim công mẹ cho ăn thức ăn khác.
Tìm x đúng không ạ?
\(\frac{2x}{-3}-\left(-\frac{6}{40}\right)=0\)
\(\frac{2x}{-3}=0+\left(-\frac{6}{40}\right)\)
\(\frac{2x}{-3}=-\frac{6}{40}\)
⇒\(2x\cdot40=\left(-3\right)\cdot\left(-6\right)\)
⇒ \(2x=\frac{\left(-3\right)\cdot\left(-6\right)}{40}\)
⇒ \(2x=0,45\)
⇒ \(x=0,45:2\)
⇒ \(x=0,225\)
#Kochou-Shinobu
Ta có: \(1996\cdot1995-996-100-1996\cdot1994\)
\(=1996\left(1995-1994\right)-1996\)
\(=1996-1996=0\)
Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.
Hôm ấy, cô giáo em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. bải giáng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn tháng xuống lớp. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.
Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp. xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đật ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến cùa các bạn. Giữa giờ học căng tháng, cô kề cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, nét mặt của các bạn trong lớp và cô giáo rạng rỡ niềm vui.
Em rất yêu cô giáo của em
\(c,\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6};2x+y=14\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{98}{46}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=30\\z=42\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
giải:gọi số hs của 3 tổ lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ,ta có:
a/2=b/3=c/4 và a+b+c=45
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=45/9=5
Vậy a=5.2=10
b=5.3=15
c=5.4=20
Câu 3:
giải:gọi số hs thích các môn lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ta có:
a/2=b/3=c/5 và c-a=6
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/3=c/5=c-a/-2=6/3=2
Vậy a=2.2=4
b=2.3=6
c=2.5=10
<=> x/36 = 27/36 => x = 27
\(\dfrac{x}{36}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x\times4=36\times3\\ =208\\ x=208:4\\ \Rightarrow x=52\)