K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

Tham khảo

Bài 1.

Phạm Duy Tốn (chữ Hán: 范維遜; 1883 –25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở tòa Thống sứ Bắc Kỳ. ... Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An.

Bài 2.

_ Tác giả : Phạm Duy Tốn (1883 - 1924)

_ Hoàn cảnh sáng tác : là truyện ngắn đầu tay và nổi tiếng nhất của Phạm Duy Tốn, cũng là truyện ngắn đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam, in trên báo Nam Phong tháng 12 năm 1918.

_ Thể loại : truyện ngắn

23 tháng 1 2022

Refer:

Câu 1 : -Phạm Duy Tốn (1883-1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Nguyên quán của ông ở làng Phượng Vũ, xã Phượng Dực, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Phú Xuyên, thành phố Hà Nội). Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở toà Thống sứ Bắc Kỳ. ... Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An.

Câu 2 : 

Hoàn cảnh sáng tác : là truyện ngắn đầu tay và nổi tiếng nhất của Phạm Duy Tốn, cũng là truyện ngắn đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam, in trên báo Nam Phong tháng 12 năm 1918.

Xuất sứ : tháng 7 năm 1918

Thể loại : truyện ngắn

21 tháng 4 2021
I. Đôi nét về tác giả Phạm Duy Tốn

- Phạm Duy Tốn (1883-1924), nguyên quán Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội), sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội)

- Ông là một trong số những nhà văn mở đường cho truyện ngắn hiện đại Việt Nam

- Truyện ngắn của oogn thường viết về hiện thực xã hội đương thời

II. Đôi nét về tác phẩm Sống chết mặc bay

1. Hoàn cảnh ra đời

- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918

- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn

2. Tóm tắt

    Sống chết mặc bay là câu chuyện về sự tắc trách của quan phụ mẫu làng X, thuộc phủ X dẫn đến cái chết của hàng bao nhiêu con người, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Bởi trong khi dân chúng khổ cực, vất vả giữ đê ngăn nước lũ từ sông Nhị Hà thì quan phụ mẫu vẫn say sưa với ván bài tổ tôm trong cái đình cao và vững chãi, mặc kệ dân chúng ngoài kia.

3. Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến “khúc đê này vỡ mất”): Tình hình vỡ đê vá sức chống đỡ

- Phần 2 (tiếp đó đến “Điếu, mày!”): Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm khi “đi hộ đê”

- Phần 3 (còn lại): Cảnh vỡ đê và nhân dân lâm vào cảnh lầm than

4. Giá trị nội dung

“Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên

5. Giá trị nghệ thuật

- Kết hợp nghệ thuật tương phản và tăng cấp khéo léo

- Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc

- Miêu tả nhân vật sắc nét

13 tháng 5 2021
Nghi mà dài hết bài luôn vậy

Câu 1: Những câu tục ngữ có cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất là : 

- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.                                       - Gió heo may, chẳng mưa dầm thì bão giật.

- Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.                                    - Đầu năm sương muối, cuối năm gió bấc.

- Mồng chín tháng chín có mưa,                                                     - Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt.

  Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.                                                - Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.

  Mồng chín tháng chín không mưa                                                - Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa. 

  Thì con bán cả cày bừa đi buôn.                                                  - Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa. 

                                                                                                        - Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa. 

Câu 2: Tác giả của văn bản : '' Sông nước Cà Mau '' là Đoàn Giỏi. Thể loại: tiểu thuyết. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.

- Hoàn cảnh sáng tác/ xuất xứ: Văn bản: '' Sông nước Cà Mau '' do người biên soạn sách đặt, trích trong chương XVIII của tiểu thuyết '' Đất rừng phương Nam '' - năm 1957. 

- Ngôi kể: Người kể là bé An - nhân vật chính trong truyện. 

=> Tác dụng: Qua câu chuyện lưu lạc của chú bé An, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà lại vô cùng phong phú, độc đáo của con người ở vùng đất cực Nam của tổ quốc - vùng đất Cà Mau. Điểm nhìn để quan sát miêu tả của người kể chuyện trong bài này là trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn. 

- Có thể miêu tả cảnh quan một số vùng rộng lớn theo một trình tự tự nhiên, hợp lí. Vị tí trên thuyền người viết có thể miêu tả lần lượt hoặc kĩ càng đối tượng tùy ấn tượng của cảnh đối với những con người quan sát chúng. 

1,Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.

2, Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

3, Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

4, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang ,

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

5 , Được mùa chớ phụ ngô khoai,

Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng .

Câu 2:

Tác giả : Đoàn Giỏi .

Hoàn cảnh sáng tác : Không có .

Xuất xứ : Được trích từ chương XVII trong văn bản : đất rừng phương Nam được viết năm 1957

Ngôi kể : thứ nhất 

Phương thức biểu đạt : Miêu tả , tự sự .

 Ca huế trên sông hương1. Em hãy trình bày về những hiểu biết về tác phẩm, tác giả và văn bản, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục?2. Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng?3. Kể tên các loại làn điệu ca Huế? Đặc điểm của các làn điệu ca Huế đó? Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật? Nhận xét về hình thức và nội dung của các làn điệu ca Huế?4. Sự phong phú về...
Đọc tiếp

 

Ca huế trên sông hương

1. Em hãy trình bày về những hiểu biết về tác phẩm, tác giả và văn bản, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục?

2. Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng?

3. Kể tên các loại làn điệu ca Huế? Đặc điểm của các làn điệu ca Huế đó? Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật? Nhận xét về hình thức và nội dung của các làn điệu ca Huế?

4. Sự phong phú về làn điệu và sâu sắc thấm thía về nội dung của ca Huế có liên hệ như thế nào đến điều kiện tự nhiên, lịch sử và con người xứ Huế?

5. Ngoài ca Huế em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?

6. Kể tên các di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được VNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

Giúp mk với mọi người ngày mai mình dự chuyên đề bài này :)))

0
1.Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm(Hãy nêu xuất xứ thể loại và phương thức biểu đạt của VB,Bố cục của VB gồm mấy phần? Nội dung của các phần là gì? )2. Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô(Trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 1)?Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý miêu tả trận bão giống như một trận chiến??Để miêu tả...
Đọc tiếp

1.Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm(Hãy nêu xuất xứ thể loại và phương thức biểu đạt của VB,Bố cục của VB gồm mấy phần? Nội dung của các phần là gì? )

2. Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô(Trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 1)

?Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý miêu tả trận bão giống như một trận chiến?

?Để miêu tả “trận chiến” ấy, tác giả đã sử dụng những BPTT nào? Qua đó, cho em hình dung được đây là một “trận chiến” như thế nào?

Hoàn thành PHT số 1 (Cảnh bão biển trên đảo Cô

Tô)

 

 

 

 

3.Cảnh Cô Tô sau cơn bão(trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 2)

 

+ Biển sau bão hiện lên như thế nào (qua hình ảnh, bầu trời, cây, nước biển, mặt trời,…)?

+ Em có nhận xét gì về cảnh Cô Tô trong và sau bão? Từ đây em có thấy hình ảnh trong kí có tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc?

+ Em hãy chỉ ra câu văn thể hiện sự yêu mến đặc biệt của tác giả đối với Cô Tô trong đoạn văn từ Ngày thứ Năm trên đảo Cô Tô… theo mùa sóng ở đây.

PHT 2 (Cảnh Cô Tô sau cơn bão)

   nn

 

 

4. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô (trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 3)

Nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển? Em có nhận xét gì về những từ ngữ ấy?

-Theo em để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ những vị trí nào?
Bài Những Nẻo Đường Xứ Sở

0