K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

Tham khảo :

Câu 1 : 

Do :

- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.

=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa

Câu 2 :

Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

22 tháng 1 2022

1. - Khí hậu ở vùng nhiệt độ chia thành hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nên nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa.

- Do đó, mùa mưa sẽ cung cấp nhiều nước cho sông và ngược lại mùa khô, sông được cung cấp ít, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa. 

2. -Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

- Các miền khí hậu:

+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.

+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.

+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).

- Ví dụ:

+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.

+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.

- Địa thế, thực vật và hồ đầm

a. Địa thế

- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.

- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

b. Thực vật

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.

- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.

c. Hồ, đầm

- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.

 

30 tháng 11 2021

Câu 2: 

 * Sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi các khu vực châu Á:

Bắc Á

- Mạng lưới sông dày.

- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.

Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á

- Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn.

- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa).

Tây Nam Á và - Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan

* Chế độ nước của sông ngòi ở châu Á phụ thuộc vào những yếu tố:

- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.

- Địa thế, thực vật và hồ đầm.

Câu 3: 

* Đặc điểm sông ngòi ở châu Á:

- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển.

- Nhiều hệ thống sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, I- ê-nít -xây, Mê Công, Ấn Hằng.

- Các sông lớn phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức  tạp.

- Có 3 hệ thống sông lớn: Bắc Á - Đông Á, Đông Nam Á - Nam Á, Tây Nam Á - Trung Á.

Sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông, mùa hạ thường có lũ, vì: Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

 Chúc bạn học tốt nhé! ok

 

TL:

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

- Các miền khí hậu:

   + Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.

   + Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.

 + Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).

- Ví dụ:

   + Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.

   + Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm

a. Địa thế

- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.

- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

b. Thực vật

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.

- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.

c. Hồ, đầm

- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.

- Ví dụ: Biển Hồ ở Cam-Pu-Chia điều tiết chế độ nước sông Mê Công.

_HT_

16 tháng 11 2021

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

- Các miền khí hậu:

   + Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.

   + Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.

 + Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).

- Ví dụ:

   + Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.

   + Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm

a. Địa thế

- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.

- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

b. Thực vật

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.

- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.

c. Hồ, đầm

- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.

- Ví dụ: Biển Hồ ở Cam-Pu-Chia điều tiết chế độ nước sông Mê Công.

nhớ tíck

21 tháng 8 2017

- Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa: Mùa mưa, sông có nước lớn, còn mùa khô nước sông cạn. Điều này thể hiện rõ ở các sông của miền khí hậu gió mùa. Nước ta nằm trong miền khí hậu gió mùa nên chế độ nước sông thể hiện rõ điều đó. Đối với các vùng có mưa quanh năm như vùng xích đạo thì sông có nhiều nước và đầy nước quanh năm.

- Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ nhiệt: ở miền khí hậu lạnh vùng cực và vùng ôn đới lạnh, tuy lượng mưa không lớn nhưng sông có nhiều nước (do bốc hơi kém) và đặc biệt về mùa đông, sông bị đóng băng trong một thời gian dài.

Câu 6:  Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây? A. động đất, sóng thần.        B. bão, lốc. C. hạn hán, lũ lụt.                D. núi lửa.Câu 19: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất...
Đọc tiếp

Câu 6:  Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?

 A. động đất, sóng thần.        B. bão, lốc.

 C. hạn hán, lũ lụt.                D. núi lửa.

Câu 19: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 20: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

A. Lạnh – Khô – Ít mưa                                     B. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều.

C. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa                D. Nóng - khô quanh năm

Câu 21: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là:

A. Xích đạo ẩm      B. Nhiệt đới         C. Nhiệt đới gió mùa     D. Hoang mạc

Câu 22: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng

   A. Rau quả ôn đới.                       C. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

   B. Cây dược liệu.                          D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

Câu 26: Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là:

   A. Môi trường ôn đới hải dương.              C. Môi trường ôn đới lục địa.

   B. Môi trường hoang mạc.                        D. Môi trường địa trung hải.

Câu 27 Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 28: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của :

   A. ôn đới lục địa.                C. ôn đới hải dương.

   B. địa trung hải.                  D. cận nhiệt đới ẩm.

Câu 29: Phần lớn các hoang mạc nằm:

   A. Châu Phi và châu Á.        B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.

   C. Châu Phi.                          D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.

Câu 30: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?

   A. Thời tiết thay đổi thất thường.         

   B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.

   C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.

   D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.

Câu 45: Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh

   A. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng.   B. Nhiệt đột trung bình luôn dưới – 100C

   C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm).

    D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C.

Câu 54: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là:

   A. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó.

   B. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc.

   C. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước.

   D. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó.

Câu 55: Ở Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào ở đới nóng?

A. Xích đạo ẩm         B. Nhiệt đới.             C. Nhiệt đới gió mùa.            D. Hoang mạc.

Câu 56. Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

A. Rừng rậm nhiệt đới       B. Rừng rậm xanh quanh năm

C. Rừng thưa và xa van     D. Rừng ngập mặn

Câu  57: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp

   A. Do con người dùng tàu phá bang.    B. Do Trái Đất đang nóng lên.

   C. Do nước biển dâng cao.                    D. Do ô nhiễm môi trường nước.

Câu 58. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.      B. đất ngập úng, glây hóa

C. đất bị nhiễm phèn nặng.                 D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 59: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:

A. Sản xuất công nghiệp                                                 B. Phát triển dịch vụ

C. Sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp              D. Thương mai, du lịch

Câu 60. Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:

A. rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.     B. rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.

C. xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.                    D. rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

Câu 61: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:

A. Đông Bắc           B. Đông Nam      C. Tây Nam       D. Tây Bắc.

Câu 62: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát

   A. Ô nhiễm môi trường.                                C. Ách tắc giao thông đô thị.

   B. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.       D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Câu 63: Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?

A. gió mùa Tây Nam.      B. gió mùa Đông Bắc.   C. gió Tín phong.               D. gió Đông Nam.

Câu 64: Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?

A.rừng cây rụng lá vào mùa khô.       B. đồng cỏ cao nhiệt đới.    C. rừng ngập mặn.                             D. rừng rậm xanh quanh năm.

Câu 65: Loại gió  mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa

   A. gió mùa Tây Nam.                  C. gió mùa Đông Bắc.

    B. gió Tín phong.                         D. gió Đông Nam.

Có bạn nào biết mấy câu này không ? Giúp mình với, mai mình thi rồi.

2
12 tháng 11 2021

tách ra đi bạn

12 tháng 11 2021

Câu 6: C

Câu 19: A

Câu 20:

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 26: C

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: B

Câu 30: A

Câu 45: D

Câu 54: D

Câu 55: C

Câu 56: D

Câu 57: B

Câu 58: D

Câu 59: C

Câu 60: B

Câu 61: A

Câu 62: D

Câu 63: A

Câu 64: D

Câu 65: A

Mưa theo mùa, mùa mưa nước sông sẽ dâng cao, còn mùa khô sẽ ít nước, thậm chí khô hạn.