K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mặt trời

22 tháng 1 2022

mặt trời

8 tháng 1 2023

nhanh

 

8 tháng 1 2023

chòm mây

14 tháng 8 2018

http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/9339816/cm_id/2892841 mình cho link nè
****mình nhé <3

11 tháng 8 2018

Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi , phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng . Hòn núi từ màu xám xịt đổ ra màu tím sẫm ; Từ màu tím sẫm đổ ra màu hồng ; rồi từ màu hồng đổ ra màu vàng nhạt . Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị trên chòm mây , ngọn núi mới trỏ lại màu xanh biếc thường ngày của nó . 

Tác dụng của biện pháp tu từ: làm cho đoạn văn thêm sinh động, gợi cảm, trở nên gần gũi với con người, biểu hiện được suy nghĩ tình cảm của con người.

11 tháng 8 2018

-Câu 1:Có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời thể hiện ở hai từ:bẽn lén,núp

-Câu 2:có sd bp điệp tư ngữ:màu...đổi ra màu... đc lặp lại 3 lân

:có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời the hiện ở hai từ :chễm chệ,ngự trị

*Tác dụng

-Biện pháp tu từ ở câu thứ nhất giúp cho việc MT vẻ hiền dịu,e ấp của mặt trời,gợi cho ta thấy hình ảnh mặt trời lúc sáng sớm như 1 cô gái hiền dịu,e ấp.hình ảnh MT và buổi sớm bình minh nhờ thế trở nên cụ thể,sinh động hơn

-Biện pháp điệp tư ở câu 2 có tác dụng nhấn mạnh sự biến đổi phong phú ,nhanh chóng màu sắc ngọn núi vào vùng này buổi sáng

-Biện phá nhân hóa ở câu 3 giúp tả mặ trời rất sinh động.nó gợi ra hình ảnh mặt trời lúc chính trưa:ngồi ở đỉnh cao,oai phong đường bệ,soi sáng cho hòn núi trở lại dung màu xanh biêc tự nhien của nó

Những buổi bình minh , mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng. Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm; từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng : rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt. Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị trên chòm mây, ngọn núi mới trở lại máu xanh biếc thường ngay của nó

31 tháng 7 2018

Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu của đoạn văn sau:
Những buổi bình minh , mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng. Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm; từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng : rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt. Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị trên chòm mây, ngọn núi mới trở lại máu xanh biếc thường ngay của nó

BPTT: nhân hóa

Tác dụng: Nhân hóa những cái thuộc về từ nhiên thêm cụ thể ,sinh động ,gợi cảm

^^

1 tháng 8 2018

-Câu 1:Có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời thể hiện ở hai từ:bẽn lén,núp

-Câu 2:có sd bp điệp tư ngữ:màu...đổi ra màu... đc lặp lại 3 lân

-Câu 3:có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời the hiện ở hai từ :chễm chệ,ngự trị

*Tác dụng

-Biện pháp tu từ ở câu thứ nhất giúp cho việc MT vẻ hiền dịu,e ấp của mặt trời,gợi cho ta thấy hình ảnh mặt trời lúc sáng sớm như 1 cô gái hiền dịu,e ấp.hình ảnh MT và buổi sớm bình minh nhờ thế trở nên cụ thể,sinh động hơn

-Biện pháp điệp tư ở câu 2 có tác dụng nhấn mạnh sự biến đổi phong phú ,nhanh chóng màu sắc ngọn núi vào vùng này buổi sáng

-Biện phá nhân hóa ở câu 3 giúp tả mặ trời rất sinh động.nó gợi ra hình ảnh mặt trời lúc chính trưa:ngồi ở đỉnh cao,oai phong đường bệ,soi sáng cho hòn núi trở lại dung màu xanh biêc tự nhien của nó

21 tháng 3 2022

Cả thay thế từ và dùng từ nối

Hai câu văn sau được liên kết với nhau theo cách nào? Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới." *1 pointLặp từ ngữLặp từ và thay thế từDùng từ nốiCả thay thế từ và dùng từ nốiTrong câu sau: "Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy." các...
Đọc tiếp

Hai câu văn sau được liên kết với nhau theo cách nào? Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới." *

1 point

Lặp từ ngữ

Lặp từ và thay thế từ

Dùng từ nối

Cả thay thế từ và dùng từ nối

Trong câu sau: "Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy." các dấu phẩy có những tác dụng gì? ( Tích vào những đáp án đúng) *

1 point

Ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị

Ngăn cách các vế trong câu ghép

Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức năng làm vị ngữ

Ngăn cách các bộ phân cùng giữ chức năng làm chủ ngữ

Dấu gạch ngang trong câu: " Tôi được đất nước gửi đi chín ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua – mà là để hoàn thành cuộc đua.” có tác dụng gì? *

1 point

Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.

Đánh dấu phần chú thích cho bộ phận đứng trước nó.

Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Cả 3 tác dụng trên

Chủ ngữ trong câu: " Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ." là những từ ngữ nào? ( Tích vào những đáp án đúng) *

1 point

Cô bé

hát

khe khẽ

Cuối câu văn sau:" Anh tôi khen:- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ" cần sử dụng dấu câu nào? *

1 point

Dấu chấm

Dấu hai chấm

Dấu chấm hỏi

Dấu chấm cảm

Câu văn sau có mấy vế câu? "Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách." *

1 point

2

3

4

5

Từ nào trong số các từ sau không cùng nhóm với các từ còn lại: tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm. *

1 point

tự hào

dũng mãnh

quả cảm

gan dạ

Trong câu: Đang viết, bỗng nhiên viên phấn trên tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn. " bộ phận vị ngữ là những từ ngữ nào? *

1 point

Rơi xuống, ngồi thụp xuống đất

Rơi xuống, mặt nhăn lại đau đớn

rơi xuống, ngồi thụp xuống đất, nhăn lại đau đớn

Rơi xuống, ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn

Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?“Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:- Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!” *

1 point

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.

C. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.

D. Giải thích cho bộ phận đứng trước.

0
16 tháng 11 2021
Hahahahahahahahahah
16 tháng 1 2022

hehehe