K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

hdt là j

21 tháng 1 2022

HĐT nào anh : Cái này á: xn-yn=(x-y)(xn-1+xn-2y+...+xyn-2+yn-1)?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 1 2022

Lời giảiL

$A=1+x+x^2+...+x^n$

$xA=x+x^2+x^3+...+x^n+x^{n+1}$

$\Rightarrow xA-A=(x+x^2+x^3+...+x^{n+1})-(1+x+x^2+...+x^n)$

Hay $A(x-1)=x^{n+1}-1$

$\Rightarrow A=\frac{x^{n+1}-1}{x-1}$ với $x$ nguyên dương khác $1$

Vì $A$ nguyên với mọi $x$ nguyên dương, $n$ tự nhiên nên $\frac{x^{n+1}-1}{x-1}$ nguyên

$\Rightarrow x^{n+1}-1\vdots x-1$ (đpcm)

21 tháng 1 2022

- Đúng rồi thầy/cô, con đang mong câu trả lời đó đấy ạ :)

23 tháng 4 2019

Bài 1 : 

8x - 0,4 = 7,8*x + 402

8x - 7,8*x = 402 + 0,4

0,2*x = 402,04

x= 402,04 : 0,2

x = 2012

23 tháng 4 2019

Bài 2

Theo bài ra , số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C

=> Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh của cả 3 lớp

Số học sinh lớp 6A là :

  120  x  1/3  =  40 học sinh

Tổng số học sinh lớp 6B và 6C là :

  120  -  40  =  80 học sinh

Số học sinh lớp 6B là :

  ( 80 - 6 ) : 2 = 37 học sinh

Số học sinh lớp 6C là :

  37  +  6  =  43 học sinh

A(x)=(1-x^n)(1+x^n)/(1-x)(1+x)

B(x)=1-x^n/1-x

A(x) chia hết cho B(x) khi 1-x^n chia hết cho 1+x

x^n+1/x+1=A(x)+(1+(-1)^n)/(x+1)

=>1-x^n chia hết cho 1+x khi và chỉ khi n=2k+1

29 tháng 5 2023

bn ơi mk chưa hiểu lời giải của bạn ạ

11 tháng 4 2017

\Ta sẽ chứng minh T(1,x) là số nguyên

Thật vậy, áp dụng phép chứng minh quy nạp, Ta có:

Bước cơ sở: T(1,x) là số nguyên. Khẳng định đúng với n=1

Bước quy nạp: Giả sử T(n,x) là số nguyên với mọi n≥1. Ta sẽ chứng minh T(n+1,x) cũng là số nguyên

=T(1,x).T(n,x) – T(n-1,x).

Theo giả thuyết quy nạp, Ta có T(1,x),T(n,x), T(n-1,x) là các số nguyên nên T(n+1,x) là số nguyên

Chọn C

8 tháng 2 2016

a.đặt a+15=b2;a-1=c2

=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)

=>(b+c)(b-c)=16

ta có 2 nhận xét:

*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.

*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)

=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5

vậy a+15=52=>a=10

3 tháng 10 2017

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

17 tháng 1 2016

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

17 tháng 11 2017