K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

Tham khảo

Những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã:

- Các quần thể sinh vật trên phải cùng sống trong một sinh cảnh.

- Được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài.

- Có mối quan hệ tương hỗ,gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

Lưới thức ăn:

 

undefined

 

3 tháng 5 2021

a.

Những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã:

- Các quần thể sinh vật trên phải cùng sống trong một sinh cảnh.

- Được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài.

- Có mối quan hệ tương hỗ,gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

b.

Lưới thức ăn:

undefined

c.

- Nếu loại bỏ cỏ ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ là sinh vật sản xuất. Các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II, … không có nguồn dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.

- Nếu loại bỏ mèo rừng ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động số lượng quần thể khác, trường hợp này không gây biến động lớn như loại bỏ cỏ

Câu 55. Một quần xã có các sinh vật : cỏ, châu chấu, dế, thỏ, thằn lằn, rắn, gà, cáo, đại bàng, vi khuẩn. Những sinh vật tiêu thụ bậc 1 trong quần xã này là?

A. Châu chấu, dế, gà, thỏ, thằn lằn.                     
B. Châu chấu, dế, gà, thỏ, rắn.                       

C. Châu châu, dế, gà, thỏ.                                 
D. Châu chấu, dế, gà, thỏ, cáo.

11 tháng 5 2022

a. nêu những điều kiện để qx đó tạo nên qt
- Điều kiện : Số lượng cá thể trong quần thể đủ lớn, sih sống trong khoảng không gian nhất định, ở thời điểm nhất định, những cá thể trog quần thể có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới

b. viết các chuỗi thức ăn 
* Cỏ  ->  Thỏ  ->  Cáo  ->  Vi sinh vật phân hủy

* Cỏ  ->  Thỏ  ->  Hổ  ->  Vi sinh vật phân hủy

* Cỏ  ->  Thỏ  ->   Vi sinh vật phân hủy

* Cỏ  ->  Thỏ  ->  Mèo rừng  ->  Vi sinh vật phân hủy

* Cỏ  ->  Gà  ->  Cáo  ->  Vi sinh vật phân hủy

* Cỏ  ->  Gà  ->  Mèo rừng  ->  Vi sinh vật phân hủy

* Cỏ  ->  Gà  ->   Vi sinh vật phân hủy

* Cỏ  ->  Dê  ->  Hổ  ->  Vi sinh vật phân hủy

* Cỏ  ->  Dê  ->  Vi sinh vật phân hủy

c. vẽ sơ đồ lưới thức ăn của các loài sống trg khu vực trên

- Cỏ -> Thỏ, gà, dê -> Cáo (ăn thỏ, gà)/ Hổ (ăn thỏ, dê)/ Mèo rừng (ăn thỏ, gà) -> Vi sinh vật phân hủy

7 tháng 11 2019

Đáp án : 

Các nhận xét đúng là (2) (3) (5)

2 -3 đúng, Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

(1)- Sai, Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh - vật chủ.

(4)- Sai, Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2; sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

Đáp án cần chọn là: B

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1)  Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài. (2)  Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ. (3)  Nếu mèo rừng bị tiêu...
Đọc tiếp

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1)  Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

(2)  Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

(3)  Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.

(4)  Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

 

(5)  Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã. 

A. 2             

B. 3                        

C. 5            

D. 4 

1
3 tháng 4 2018

Đáp án B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (5)

2 -3 đúng , Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng .

 

Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ .Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu không phải là sinh vật tiêu thụ không phải sinh vật sản xuất  

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

1
13 tháng 9 2018

Đáp án B.

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.

Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:

(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.

(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.

30 tháng 3 2017

Đáp án D

(1) sai, thỏ và vi khuẩn là quan hệ kí sinh.

(2) đúng.

(3) sai, do mèo rừng có ngồn thức ăn là thỏ. Mà thỏ và hươu cạnh tranh nhau về thức ăn.

Ta có: hươu tăng lên là thỏ giảm xuống và mèo rừng giảm.

(4) sai, sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là những sinh vật thuộc bậc sinh dưỡng cấp 2.

(5) đúng.

Vậy các ý đúng là: (2) và (5).

Câu 1: Một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống.Trong đó: -Rong, tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ.- Lúa là thức ăn của châu chấu và chuột-Cá nhỏ, châu chấu, trở thành mồi của ếch -Châu chấu và ếch, chuột là thức ăn của rắn-Các sinh vật chết đii làm thức ăn ch vi khuẩna, Hãy sắp xếp các sinh vật trên thành 3 nhóm: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.b, Vẽ...
Đọc tiếp

Câu 1: Một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống.

Trong đó: 

-Rong, tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ.

- Lúa là thức ăn của châu chấu và chuột

-Cá nhỏ, châu chấu, trở thành mồi của ếch 

-Châu chấu và ếch, chuột là thức ăn của rắn

-Các sinh vật chết đii làm thức ăn ch vi khuẩn

a, Hãy sắp xếp các sinh vật trên thành 3 nhóm: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

b, Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã và chỉ ra các mắt xích chung?

Câu 2: Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới gồm các quần thể sinh vật sau: Cây cỏ, sâu , trâu, bọ, ngựa, hộ ,mèo, chuột, vi khuẩn. Xây dựng lưới thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên.

Câu 3: Biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là gì?

Câu 6: Cho các loài sinh vật sau: Con chó, chim bồ câu, Ếch, cá voi, cây rau cải.

a, Sắp xếp các sinh vật treenvaof nhóm sinh vật biến nhiệt hoặc sinh vật hằng nhiệt cho đúng.

b, Trong 2 nhóm sinh vật trên nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường và phân bố rộng hơn? vì sao?

 

1
1 tháng 5 2021

Giúp em với ạ!!