giúp em vs ạ cảm ơn ạ :3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
“Tuổi thơ tôi” trích trong hồi ký “Sương khói quê nhà” của Nguyễn Nhật Ánh đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc và gợi ra những suy ngẫm về tình bạn, tình thầy trò. Với giọng văn dí dỏm, hài hước, nhà văn đã khắc họa một cách rõ nét hình ảnh các nhân vật xuất hiện xuyên suốt văn bản với chân dung đẹp đẽ, sống động. Những cậu bé trong “Tuổi thơ tôi” đã đưa người đọc bật cười với những khoảnh khắc ngộ nghĩnh của tuổi thơ. Những cậu bé trong câu chuyện là những cậu bé nghịch ngợm với đủ trò chơi thôn quê, dân dã. Đám trẻ vì ghen tị với Lợi nên đã bày trò để Lợi không còn huênh hoang với “chiến binh bất bại” của mình. Sau khi đạt được mục đích, làm cho chú dế thân yêu của Lợi chết oan, các cậu bé nghịch ngợm lại cảm thấy hối lỗi và ra sức chuộc lỗi bằng cách đến dự đám tang và chuẩn bị chu đáo cho chú dế một nơi an nghỉ rộng rãi. Có thể nói, những trò nghịch ngợm và tư duy trẻ con của các nhân vật trong truyện đã khiến chúng ta nhìn thấy chính bản thân mình của tuổi thơ và cũng khiến chúng ta suy ngẫm về tình bạn, về cách cư xử trong cuộc sống và tự nhủ mình sẽ sống tốt hơn từng ngày. Với giọng điệu dí dỏm và cách xây dựng nhân vật độc đáo, tác phẩm không cần quá nhiều cuộc đối thoại mà chỉ thông qua con chữ, độc giả đã dễ dàng thấy được vẻ đẹp ẩn sâu trong mỗi nhân vật và từ đó tự rút ra những bài học quý giá cho chính mình.
a. Số nu của gen là: (0,34 x 10000) : 3,4 x 2 = 2000 nu
→ 2A + 2G = 2000 (1)
Theo bài ta có: A - G = 0,02 x 2000 = 40 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình, giải hpt ta được
A = T = 520, G = X = 480.
Gọi số lần gen sao mã tạo mARN là x
Số nu G môi trường cung cấp cho quá trình sao mã là 606 = Xgốc. x
Số nu U môi trường cung cấp cho quá trình sao mã là 202 = Agốc. x
Suy ra \(\dfrac{606}{X} = \dfrac{202}{A}\), Xgốc là thuộc ước của 606 và nhỏ hơn 480.
Ư(606) = {1; 2; 3; 6; 101; 202; 606},
Với Xgốc = 1 → Ggốc = 479 → LOẠI
Với Xgốc = 2 → Ggốc = 478 → LOẠI
Với Xgốc = 3 → Ggốc= 477 → LOẠI
Với Xgốc = 6 → Ggốc= 474 → LOẠI
Với Xgốc = 101 → \(\dfrac{202}{A} = 6\) → A = 33,6666666 → LOẠI
Với Xgốc = 202 → \(\dfrac{202}{A} = 3\) → A = 67,3333333 → LOẠI
Vậy KHÔNG có trường hợp nào thỏa mãn đề bài.
KIỂM TRA LẠI ĐỀ BÀI.
Hoặc ý của đề số nu mtcc của U và G trong quá trình sao mã kia không cùng số lần sao mã @@.
b. Gen tự nhân đôi 4 lần số nu môi tường cung cấp là
Amt = Tmt = 520 x (24 - 1) = 7800 nu
Gmt = Xmt = 480 x (24 - 1) = 7200 nu
Đề bài mờ quá em ơi không nhìn được. Chụp lại hoặc viết ra.
\(a,x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{11}\\ x=\dfrac{2}{11}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{10}{55}+\dfrac{11}{55}=\dfrac{21}{55}\)
\(b,x=-\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(c,x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{26}{24}-\dfrac{21}{24}=\dfrac{5}{24}\)
\(d,x=\dfrac{4}{27}+\dfrac{-6}{15}=\dfrac{20}{135}+-\dfrac{54}{135}=-\dfrac{34}{135}\)
\(e,x=\dfrac{9}{48}+\dfrac{-6}{12}=\dfrac{9}{48}+\dfrac{-24}{48}=-\dfrac{15}{48}\)
\(g,x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{21}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{11}{35}\)
a) \(x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{11}\)
\(x=\dfrac{2}{11}+\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{21}{55}\)
vậy x = ....
b) \(x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{1}{4}\)
vậy x =....
c) \(x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)
\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}\)
\(x=\dfrac{5}{24}\)
vậy x = ....
d) \(x-\dfrac{-6}{15}=\dfrac{4}{27}\)
\(x=\dfrac{4}{27}+\dfrac{-6}{15}\)
\(x=\dfrac{-34}{135}\)
vậy x =....
e) \(-\dfrac{-6}{12}+x=\dfrac{9}{48}\)
\(x=\dfrac{6}{12}+\dfrac{9}{48}\)
\(x=\dfrac{11}{16}\)
vậy x = ....
nếu sai mog bạn thông cảm ^^
\(\left(\sqrt{7}-2\right)^2=11-4\sqrt{7}\)
\(\left(3-\sqrt{7}\right)^2=16-6\sqrt{7}=11-4\sqrt{7}+5-2\sqrt{7}\)
mà \(5-2\sqrt{7}< 0\)
nên \(\sqrt{7}-2< 3-\sqrt{7}\)
1) \(\sqrt{\dfrac{1}{200}}\) 2) \(\dfrac{5}{1-\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{1^2}{10^2.2}}\) \(=\dfrac{1-\sqrt{6}+4+\sqrt{6}}{1-\sqrt{6}}\)
\(=\dfrac{1}{10\sqrt{2}}\) \(=1+\dfrac{4+\sqrt{6}}{1-\sqrt{6}}\)
Bài 2:
1. \(\sqrt{2x-5}=7\) ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)
<=> 2x - 5 = 72
<=> 2x - 5 = 49
<=> 2x = 54
<=> x = 27 (TM)
2. \(3+\sqrt{x-2}=4\) ĐKXĐ: \(x\ge2\)
<=> \(\sqrt{x-2}=1\)
<=> x - 2 = 1
<=> x = 3 (TM)
3. \(\sqrt{x^2-2x+1}=1\)
<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1\)
<=> \(|x-1|=1\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)
4. \(\sqrt{x^2-4x+4}=1\)
<=> \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=1\)
<=> \(|x-2|=1\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
5. \(\sqrt{4x^2+1-4x}=\sqrt{x^2+16+8x}\)
<=> \(\left(\sqrt{4x^2+1-4x}\right)^2=\left(\sqrt{x^2+16+8x}\right)^2\)
<=> \(|4x^2+1-4x|=|x^2+16+8x|\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x^2+1-4x=x^2+16+8x\\4x^2+1-4x=-\left(x^2+16+8x\right)\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x^2-x^2-4x-8x+1-16=0\\4x^2+1-4x=-x^2-16-8x\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x^2-12x-15=0\\5x^2+4x+17=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x^2+3x-15x-15=0\\VNghiệm\end{matrix}\right.\)
<=> 3x(x + 1) - 15(x + 1) = 0
<=> (3x - 15)(x + 1) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-15=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
dài quá bạn ơi
pls :((