theo em, nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp của cuộc khởi nghĩa Xipay là gì?
rút ra nguyên nhân quốc tế thứ 2 tan rã
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: vào năm 1939-1945
C2: -sự phát triển ko đều giữa các nước đế quốc mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về thuộc địa càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh - sự tranh giành thị trường giữa các đế quốc với nhau
C3:- hồng tú toàn; C4: diễn ra vào 1-1-1851 ở quảng tây (trung quốc); C5: vùng Sơn Đông
* Nguyên nhân:
→ Nguyên nhân sâu xa : chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
→ Duyên cớ : binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam nhiều người lính có tư tưởng chống đối.
* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Xi-pay :
→ Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.
→ Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân,nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn.
→ Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
* Ý nghĩa :
→ Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
→ Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.
Nguyên nhân thắng lợi :
+Nhân dân ta có lòng yếu nước nồng nàn , ý chí và quyết tâm dành lại độc lập cho dân tộc . Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu
+ Do đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân , đứng đầu là các vị lãnh tụ kiệt xuất như Lê Lợi và Nguyễn Trãi , cùng với các vị tướng tài Nguyễn Chích , Nguyễn Xí , Nguyễn Biểu , ...
Ý nghĩa lịch sử :
+Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chấ nhân dân
+ Chấm dứt hơn 20 đô hộ của nhà Minh
+ Khôi phục nền độc lập , mở ra thời kì phát triển của đất nước
mình nghĩ là lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân
Bài học :
tập hợp tinh thần đoàn kết của nhân dân
đưa ra các kế sách đánh-chống giặc đúng đắn và sáng tạo
trọng dụng nhân tài
Quốc tế thứ hai tan rã vì :
- Sau khi Ph. Ăng-ghen qua đời, những phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại học thuyết Mác dần dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai. Tiếp tục sự nghiệp của Ph. Ăng-ghen, một số lãnh tụ cách mạng trong các đảng công nhân như : La-phác-giơ (Pháp), Bê-ben, Rô-da Lúc-xem-bua (Đức)... đã lên tiếng phê phán xu hướng cơ hội, xét lại trái với chủ nghĩa Mác. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh này còn nhiều hạn chế.
- Trong những năm đầu thế kỉ XX, cuộc đấu tranh tư tưởng qua các đại hội tiếp theo của Quốc tế thứ hai diễn ra gay gắt và phức tạp giữa khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa. Đại diện cho khuynh hướng cách mạng là V.I.Lê-nin đã kiên quyết lên án ách thống trị của các nước đế quốc đối với thuộc địa, tích cực đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc và kiên trì bảo vệ học thuyết Mác.
- Do sự thiếu nhất trí về đường lối chiến lược, chia rẽ về tổ chức, Quốc tế thứ hai dần đi đến chỗ phân hoá và tan rã khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Đệ Nhị Quốc tế còn gọi Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế của các đảng công nhân, được thành lập ngày 14 tháng 07 năm 1889 ở Paris, được phục hưng lại vào các năm 1923 và 1951. Tham dự đại hội thành lập có hầu hết đại biểu các tổ chức công nhân của các nước Châu Âu, Mỹ. Đệ Nhị Quốc tế thông qua các nghị quyết quan trọng: nêu lên sự cần thiết phải thành lập các chính đảng của giai cấp vô sản, đề cao vai trò đấu tranh chính trị, lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.... Dưới sự lãnh đạo của Friedrich Engels, Đệ Nhị Quốc tế có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. Năm 1895, Friedrich Engels mất, những người theo chủ nghĩa chống lại học thuyết Marx như K. Kautsky, E. Bernstein(1850-1932) dần dần chiếm ưu thế trong Đệ Nhị Quốc tế. Do không thống nhất về chiến lược, chia rẽ về tổ chức nên Đệ Nhị Quốc tế tan rã khi Chiến tranh thế giới I bùng nổ.
Nguyên nhân sâu xa: do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội, dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
- Nguyên nhân trực tiếp : binh lính người Ấn Độ trong quân đội của thực dân Anh bị đối xử tàn tệ , bị xúc phạm về tinh thần dân tộc và tín ngưỡng nên đã nổi dậy khởi nghĩa.