Cho hình tam giác ABC, M là điểm chính giữa của cạnh AB. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Hãy so sánh NA và NC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ như hình dưới đây:
Ta thấy S mon = S noc = S amn (có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AC , S mon = 1/3 S amc )
Diện tích tam giác AMC là:
3 x 3 = 9 ( cm 2)
Ta thấy S amc = S mbc ( có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB , AM = MB, S mon = 1/2 S abc )
Diện tích tam giác ABC là:
9 x 2 = 18 ( cm 2)
Đáp số : 18 cm 2
a: Xét tứ giác AEMF có
AE//MF
ME//AF
Do đó: AEMF là hình bình hành
mà AE=AF
nên AEMF là hình thoi
b, kẻ AO // BC
góc OAK so le trong KFB
=> góc OAK = góc KFB (tc)
xét tam giác AOK và tam giác BMK có : AK = KM (do ...)
góc AKO = góc MBK (đối đỉnh)
=> tam giác AOK = tam giác BMK (g-c-g)=
=> AO = MB (đn)
có AO // BC mà góc EOA đồng vị EMC
=> góc EOA = góc EMC (tc) (1)
gọi EF cắt tia phân giác của góc BCA tại T
EF _|_ CT (gt)
=> tam giác ETC vuông tại T và tam giác CTF vuông tại T
=> góc CET = 90 - góc ECT và góc TMC = 90 - góc TCM
có có TCM = góc ECT do CT là phân giác của góc ACB (gt)
=> góc CET = góc TMC và (1)
=> góc AEO = góc AOE
=> tam giác AEO cân tại A (tc)
=> AE = AO mà AO = BM
=> AE = BM
a, MB = MN (gt)
M nằm giữa N và B
=> M là trung điểm của NP (đn)
NI // AB (gt); xét tam giác ANB
=> I là trung điểm của AN (đl)
b,
a: Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà góc B=góc C
nên BMNC là hình thang cân
b: Xét tứ giác BMEF có
BM//FE
ME//BF
Do đó: BMEF là hình bình hành
c: Xét ΔIFC và ΔIEN có
góc ICF=góc INE
IC=IN
góc CIF=góc NIE
Do đo; ΔIFC=ΔIEN
Suy ra: IE=IF
hay I là trung điểm của EF
Xét tứ giác NECF có
I là trung điểm của NC
I là trung điểm của EF
Do đó:NECF là hình bình hành
Suy ra: NE=CF
mink k bt giúp mink zới các bn ơi
Vì MN// BC suy ra hình thang MNCB là hình thang . S MBC = S BNC ( vì có chung đáy BC và có chiều cao cùng là chiều cao của hình thang )
S MBC = 1/2 S ABC ( vì có đáy BM = 1/2 AB và có chung chiều cao hạ từ đỉnh C )
Vì S BMC= 1/2 S ABC mà S BMC = S BNC suy ra S BNC = 1/2 S ABC = S BAN
Xét hai tam giác BNC và BAN có chung chiều cao hạ từ đỉnh B và có S BNC = S BAN vậy đáy AN = NC