K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

1000 : 300 = 3,3333 ....

Số 1000 không chia hết cho số 300

18 tháng 4 2016

1000:300=3(dư 100)

Ta có: \(x\cdot62+x\cdot21=1909\)

\(\Leftrightarrow x\cdot83=1909\)

hay x=23

28 tháng 8 2021

62x + 21x = 1909

<=> 83x = 1909

<=> x = \(\dfrac{1909}{83}\) = 23

20 tháng 2 2016

từ 100 đến 295  , ta có : (295 - 100 ) :5 + 1 =40 số 

ủ n g h ộ m k n h aaaaaaaaaaaaaaaaaaa

16 tháng 9 2021

Em vẫn trả lời bình thường , đăng ảnh bình thường

16 tháng 9 2021

chắc bị lỗi hoc24 đó! lúc nãy e gửi câu hỏi mà ko đc!

26 tháng 1 2019

2a-4 chia hết cho a+2

Mà a+2 chia hết cho a+2

Nên 2(a+2) chia hết cho a+2

     2a+4 chia hết cho a+2  (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)

=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2

    -8 chia hết cho a+2

=> a+2 € Ư(-8)

a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}

Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}

6a+4 chia hết cho 2a+1

Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1

Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1

       6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)

=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1

       1 chia hết cho 2a+1

=> 2a+1 € Ư(1)

2a+1 € {1;-1}

2a € {0;-2}

Vậy a € {0;-1}

Còn câu cuối tớ không biết làm

26 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhìu nha

11 tháng 2 2020

Nghĩa của từ 

undefined : chưa xác định

11 tháng 2 2020

chưa xác định,lên google nó dịch vậy

6 tháng 5 2021

987 : 1000 = 0,987

1234 : 1000 = 1,234

Chị lớp 5 nha !

6 tháng 5 2021

Câu thứ nhất :

987:1000=0,987

Câu thứ hai : 

1234:1000=1,234

23 tháng 4 2017

500 nhé chị phương

23 tháng 4 2017

500 nha

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh