K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2021

chừa nào ta chia không đuuợc quy tắc ta nhân rồi chia

10 tháng 5 2019

Vì tổng của số tự nhiên và số thập phân là 2103,75 -> Số thập phân đó có 2 chữ số ở phần thập phân

Gọi số tự nhiên là A, số thập phân là B

Vì  số thập phân đó có 2 chữ số ở phần thập phân -> Khi bỏ dấu phẩy đi, số đó sẽ tăng 100 lần

Ta có:

A + B = 2103,75

A + 100 x B = 10692

-> (A + 100 x B) - (A + B) = 10692 - 2103,75

          A + 100 x B - A - B =  8588,25

            ( A - A) + (100 X B - B) = 8588,25

                        99 X B = 8588,25

                                B = 8588,25 : 99

                                B = 86,75

-> A = 2103,75 - 86,75 = 2017

Vậy, số tự nhiên đó là 2017

Bài 1: Khi cộng hai số thập phân, Lan đã quên dấu phẩy của số thập phân mà phần thập phân có một chữ số nên được kết quả là 84,97. Tìm hai số hạng của phép cộng, biết tổng đúng là 43,57.Bài 2: Khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên được kết quả là 498,843. Tìm hai số thập phân đó biết tổng đúng là...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi cộng hai số thập phân, Lan đã quên dấu phẩy của số thập phân mà phần thập phân có một chữ số nên được kết quả là 84,97. Tìm hai số hạng của phép cộng, biết tổng đúng là 43,57.

Bài 2: Khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên được kết quả là 498,843. Tìm hai số thập phân đó biết tổng đúng là 107,793.

Bài 3: Tìm hai số thập phân có tổng bằng 101,97 biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên phải một chữ số ta sẽ được số thứ hai.

Bài 4: Tìm hai số thập phân có tổng bằng 99,384, biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang phải hai chữ số ta sẽ được số thứ hai.

Bài 5: Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân mà phần thập phân có hai chữ số, một học sinh đã quên dấu phẩy của số thập phân và tiến hành cộng như cộng hai số tự nhiên nên được kết quả là 1996. Tìm hai số hạng của phép cộng, biết tổng đúng là 733,75.

Bài 6: Tìm hai số thập phân có hiệu bằng 9064,926. Biết rằng nếu dời dấu phẩy của số lớn sang trái 3 chữ số ta được số bé.

Bài 7: Khi trừ một số tự nhiên cho một số thập phân mà phần thập phân có ba chữ số. Do sơ ý, một học sinh đã quên dấu phẩy ở số thập phân và đặt phép trừ như trừ hai số tự nhiên nên được kết quả là 900. Tìm hai số tự nhiên đó, biết hiệu đúng là 1994,904.

Bài 8: Tổng của ba số là 1019,535. Tìm ba số đó, biết rằng dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên phải một chữ số ta được số thứ hai. Dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên trái một chữ số ta được số thứ ba.

Bài 9: Hai số thập phân có tổng là 15,83. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải một hàng rồi trừ đi số lớn thì được 0,12. Tìm hai số đó.

Bài 10: Tổng hai số là 55,22. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang trái một hàng rồi lấy hiệu giữa số lớn và nó ta được 37,07. Tìm hai số đó.

6
26 tháng 12 2016

Các đề này đều thuộc dạng toán dời dấu phẩy thôi bạn ạ ! Chỉ cần nắm vững công thức là bạn làm được , muốn nhanh thì bạn search GG đi , nhiều quá ai làm nổi !

23 tháng 1 2017

sao tao lam duoc nhung khong can cong thuc may oi co muon tan tao khong

7 tháng 12 2016

CÂU 1 :Đ

CÂU 2:S

CÂU 3 : Đ

CÂU 4 : Đ

7 tháng 12 2016

CÂU 1 :S

CÂU 2 :S

CÂU 3 :Đ

CÂU 4 :Đ

13 tháng 8 2015

Hiệu mẫu số và tử số là 23 - 15 = 8

Cộng cả tử và mẫu với n thì hiệu mẫu và tử số không đổi , bằng 8

Phân số mới bằng 2/3 => Tử số mới / Mẫu số mới = 2/3

Bài toán : Hiệu - tỉ

Tử số mới là 8 : (3 - 2) .2 = 16

=> Số n là 16 - 15 = 1

Vậy n =1

bài giải

Hiệu mẫu số và tử số là 23 - 15 = 8

Tử số mới là

8 : (3 - 2) .2 = 16

 Số n là

16 - 15 = 1

Vậy.............

hok tốt

11 tháng 4 2016

Theo đề bài ta có:   43 - M / 56 - M = 3/4

=> 4 ( 43 - M ) = 3 ( 56 - M ) 

=> 172 - 4M    = 168 - 3M

=>   -4M + 3M = 172 - 168 

=> M               = 4

Vậy M = 4 

11 tháng 4 2016

mk ko hiểu bạn làm cho lắm nhưng cũng cảm ơn bạn đã giúp mk

1 tháng 3 2016

Gọi p/s cần tìm là a/b => a/b = 15/23 =>  15+n/23+n = 2/3

=> (15+n).3 = (23+n).2 => 3.n+45 = 46+2n

=> 3n-2n = 46-45 => n = 1

Vậy n = 1

k nha bạn !

4 tháng 1 2019

Sau khi cộng cả tử và mẫu của phân số Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 với cùng một số tự nhiên n, ta được phân số mới là Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 .

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

28 tháng 2 2016

ta có:15+n/23+n=2/3

=>(15+n).3=(23+n).2

=>45+3n=46+2n

=>3n-2n=46-45

=>n=1

Vậy n=1