K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

Câu 3:  CaO tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào sau đây?

 A.  Fe2O3, HCl, P2O5.                                                B.  NaOH, H2SO4, Fe.   

 C.  H2O, NaCl, SO2.                                                   D.  H2O, HCl, CO2.

Câu 4: Oxit nào tác dụng được với nước?

 A.  SO2.         B.  Fe2O3.                         C.  CO.             D.  Al2O3.

17 tháng 1 2022

3.D ( tính chất hóa học của oxit bazo)

Không chọn A vì CaO không tác dụng oxit sắt

Không chọn B vì CaO không tác dụng với Fe và NaOH

Không chọn C vì CaO không tác dụng NaCl

4. A

Những oxit còn lại không tác dụng nước 

 

Chọn đáp án đúng giúp tớ với ạ. Không nhất thiết là phải có lời giải đi kèm nhưng nếu có thì càng tốt. Tớ cảm ơn. Câu 1. Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ?  A. P2O5, CO2, SO2                  B. P2O5, CO2, FeO    C. CaO, Na2O, SO2                 D.SO2, CO2, FeOCâu 2. Công thức hóa học nào viết sai:     A. NaO.                B. FeO.                     C. Fe2O3.                 D. Fe3O4.Câu 3. Cặp chất nào sau...
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng giúp tớ với ạ. Không nhất thiết là phải có lời giải đi kèm nhưng nếu có thì càng tốt. Tớ cảm ơn. 

Câu 1. Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ? 

 A. P2O5, CO2, SO2                  B. P2O5, CO2, FeO   

 C. CaO, Na2O, SO                D.SO2, CO2, FeO

Câu 2. Công thức hóa học nào viết sai:     

A. NaO.                B. FeO.                     C. Fe2O3.                 D. Fe3O4.

Câu 3. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm: 

A. KMnO4 và Fe2O3                          B. KMnO4 và KClO3                               

C. CaCO3 và KClO3                          D. KClO3 và K2O

Câu 4.  Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy :

a, 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2            b, 2Fe + 3Cl2 ---->2FeCl3

c, 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O     d, C + 2MgO ---->2Mg + CO2

             A. a,c    B. b,d    C. a,b     D. c,d

Câu 5. Sự cháy là:

 A. Sự oxy hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

 B. Sự oxy hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

 C. Sự oxy hóa nhưng không tỏa nhiệt. 

 D. Sự oxy hóa nhưng không phát sáng.

3
28 tháng 3 2022

A

A

B

C

B

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

3
5 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhiều nhé! 

29 tháng 3 2021

Thank you....

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

4
5 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn nha ! Mình chuẩn bị thi rồi ! Nhờ bạn mà mình tự tin hơn cảm ơn bạn nhiều nhé !, em là sky dễ thương !!!

Chúc bạn học giỏi ! > < 

Tặng bạn số ảnh này !

                 

Bye , kết bạn nhé !!!!!!!!!!!!!!!!

3 tháng 1 2018

cám ơn bạn nhiều nha, chúc bn thi tốt

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi...
Đọc tiếp

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2. Điều đó chứng tỏ : A. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O, N. B. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, có thể có nguyên tố O, N. C. Phân tử chất X chỉ có các nguyên tố C, H. D. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O. Câu 3: Để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O? A. Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4. B. CuSO4 khan, Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4. D. CaCO3 khan, CuSO4 khan. Câu 4: Có bốn hợp chất X, Y, Z và T. Người ta cho mẫu thử của mỗi chất này lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2. Sau thí nghiệm thấy mẫu X chỉ ?m CuSO4 đổi thành màu xanh; mẫu Y chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu Z tạo hiện tượng ở cả hai bình này, còn mẫu T không tạo hiện tượng gì. Kết luận đúng cho phép phân tích này ? A. X chỉ chứa nguyên tố cacbon. B. Y chỉ chứa nguyên tố hiđro C. Z là một hiđrocacbon. D. T là chất vô cơ

0
6 tháng 12 2016

She advised me TO EAT an apple everyday to stay heathly.

6 tháng 12 2016

allow, permit, advise, recommend ‘
_ Nếu có túc từ, ta phải dùng ‘ to-V’ . Ngược lại dùng V-ing

6 tháng 12 2016

She advised me TO EAT an apple everyday to stay heathly.

6 tháng 12 2016

She advised me TO EAT an apple everyday to stay heathly.

6 tháng 12 2016

She advised me TO EAT an apple everyday to stay heathly.

6 tháng 12 2016

Trần Nguyễn Bảo Quyên rảnh ak má

6 tháng 12 2016

She advised me TO EAT an apple everyday to stay heathly.