K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Con cò bay lả bay la                Theo câu quan họ bay ra chiến trường                      Nghe ai hát giữa núi non                 Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây                       Nghìn năm trên dải đất này                Cũ sao được cánh cò bay la đà                      Cũ sao được sắc mây xa                Cũ sao được khúc dân ca quê mình                  (Trích “ Khúc dân ca”- Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân 1973)         a....
Đọc tiếp

Con cò bay lả bay la 

               Theo câu quan họ bay ra chiến trường 

                     Nghe ai hát giữa núi non 

                Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây 

                      Nghìn năm trên dải đất này 

               Cũ sao được cánh cò bay la đà 

                     Cũ sao được sắc mây xa 

               Cũ sao được khúc dân ca quê mình 

                 (Trích “ Khúc dân ca”- Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân 1973)         a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ( 1.0 điểm ) 

b. Tìm một từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích trên.( 1.0 điểm ) 

c. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật ở bốn dòng thơ cuối. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.( 1.0 điểm ) 

d. Khái quát nội dung  chính đoạn thơ trên bằng một câu văn đúng ngữ pháp                      ( 1.0 điểm ) 

 Câu 2 ( 3.0 điểm ) 

  a. Tìm hai câu ca dao (câu thơ) có hình ảnh con cò bay lả bay la quen thuộc như trong đoạn thơ trên. ( 1.0 điểm ) 

  b. Vì sao bài thơ “ Sông núi nước Nam” được xem  là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ? Từ bài thơ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ? ( 2.0 điểm )

0
Con cò bay lả bay la                Theo câu quan họ bay ra chiến trường                      Nghe ai hát giữa núi non                 Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây                       Nghìn năm trên dải đất này                Cũ sao được cánh cò bay la đà                      Cũ sao được sắc mây xa                Cũ sao được khúc dân ca quê mình                  (Trích “ Khúc dân ca”- Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân 1973)         a....
Đọc tiếp

Con cò bay lả bay la 

               Theo câu quan họ bay ra chiến trường 

                     Nghe ai hát giữa núi non 

                Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây 

                      Nghìn năm trên dải đất này 

               Cũ sao được cánh cò bay la đà 

                     Cũ sao được sắc mây xa 

               Cũ sao được khúc dân ca quê mình 

                 (Trích “ Khúc dân ca”- Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân 1973)         a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ( 1.0 điểm ) 

b. Tìm một từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích trên.( 1.0 điểm ) 

c. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật ở bốn dòng thơ cuối. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.( 1.0 điểm ) 

d. Khái quát nội dung  chính đoạn thơ trên bằng một câu văn đúng ngữ pháp                      ( 1.0 điểm ) 

 Câu 2 ( 3.0 điểm ) 

  a. Tìm hai câu ca dao (câu thơ) có hình ảnh con cò bay lả bay la quen thuộc như trong đoạn thơ trên. ( 1.0 điểm ) 

  b. Vì sao bài thơ “ Sông núi nước Nam” được xem  là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ? Từ bài thơ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ? ( 2.0 điểm ) 

    Câu 3 ( 3.0 điểm ) 

       Viết đoạn văn ( khoảng 7 câu ) nêu cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ. 

 

6
24 tháng 12 2021

thi tự làm

24 tháng 12 2021

sao giống đề thi vậy ._.?

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Con cò bay lả bay laTheo câu quan họ bay ra chiến trườngNghe ai hát giữa núi nonMà hương đồng cứ rập rờn trong mây Nghìn năm trên dải đất nàyCũ sao được cánh cò bay la đàCũ sao được sắc mây xaCũ sao được khúc dân ca quê mình!          (Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973) Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích  trên? Câu 2. ...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 

Con cò bay lả bay la

Theo câu quan họ bay ra chiến trường

Nghe ai hát giữa núi non

Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây

 

Nghìn năm trên dải đất này

Cũ sao được cánh cò bay la đà

Cũ sao được sắc mây xa

Cũ sao được khúc dân ca quê mình!

          (Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973) 

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích  trên? 

Câu 2.  Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? 

Câu 3. Tìm biện pháp tu từ nổi bật và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu in đậm?

Câu 4.  Đoạn thơ trên khơi gợi trong em tình cảm, cảm xúc gì? 

 

ĐỀ 4:

Phần 1: Đọc hiểu 

    Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 

                                    …“Ai đi vô nơi đây

                                        Xin dừng chân xứ Nghệ

                                         Ai đi vô nơi này

                                        Xin chân dừng xứ Nghệ

 

                                       Nghe câu hò ví dặm

                                      Càng lắng lại càng sâu

                                      Như sông La chảy chậm

                                     Đọng bao thuở vui sầu…

                                                          (Trích: Gửi bạn người Nghệ Tĩnh - Huy Cận)

Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ 2?

Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

 

ĐỀ 5:

Phần I: (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Cái cò … sung chát đào chua

     Câu ca mẹ hát gió đưa về trời

Ta đi trọn kiếp con người

   Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru

                          (Trích: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?

Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

ĐỀ 6:

Phần I: (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

MẸ VÀ QUẢ

                                                         Nguyễn Khoa Điềm

“…Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn 

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?”

Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?

Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

0
26 tháng 12 2021

  -  Mình chỉ làm đc câu 2 và câu 4 thui ^v^ -

        - Thông cảm cho mình nhé -

Câu 2.  

- BPTT nổi bật:  Điệp ngữ[ cũ sao ] 

- Hiệu quả của BPTT: 

+ Nhấn mạnh những câu hát dân ca không bao giờ lạc hậu, xưa cũ.

+ Thể hiện niềm tin vào sức sống bền bỉ mãnh liệt của dân ca nói riêng và giá trị văn hóa truyền thống nói chung…

Câu 4. Doạn thơ trên giúp em khơi gợi : Niềm tự hào, yêu quý đối với khúc hát dân ca quê hương… tình yêu, sự gắn bó với nguồn cội với quê hương, đất nước…

26 tháng 12 2021

từ láy là: rập rờn

26 tháng 12 2021

2 . Từ láy : - từ láy bộ phận : rập rờn...

     Từ ghép đẳng lập : cánh cò...          

26 tháng 12 2021

PTBĐ chính : Biểu cảm

Thể thơ lục bát

26 tháng 12 2021

- PTBĐ chính : Biểu cảm .

- Thể thơ : lục bát .

12 tháng 12 2021

làm ơn giúp mình với 

 

12 tháng 12 2021

eoeo

Câu 1. (4.0 điểm)    Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu a, b, c, d :                       Con cò bay lả bay la                Theo câu quan họ bay ra chiến trường                      Nghe ai hát giữa núi non                 Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây                       Nghìn năm trên dải đất này                Cũ sao được cánh cò bay la đà                      Cũ sao được sắc mây xa                Cũ sao được khúc...
Đọc tiếp

Câu 1. (4.0 điểm) 

   Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu a, b, c, d : 

                      Con cò bay lả bay la 

               Theo câu quan họ bay ra chiến trường 

                     Nghe ai hát giữa núi non 

                Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây 

                      Nghìn năm trên dải đất này 

               Cũ sao được cánh cò bay la đà 

                     Cũ sao được sắc mây xa 

               Cũ sao được khúc dân ca quê mình 

                 (Trích “ Khúc dân ca”- Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân 1973)         a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ( 1.0 điểm ) 

b. Tìm một từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích trên.( 1.0 điểm ) 

c. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật ở bốn dòng thơ cuối. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.( 1.0 điểm ) 

d. Khái quát nội dung  chính đoạn thơ trên bằng một câu văn đúng ngữ pháp                      ( 1.0 điểm ) 

 Câu 2 ( 3.0 điểm ) 

  a. Tìm hai câu ca dao (câu thơ) có hình ảnh con cò bay lả bay la quen thuộc như trong đoạn thơ trên. ( 1.0 điểm ) 

  b. Vì sao bài thơ “ Sông núi nước Nam” được xem  là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ? Từ bài thơ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ? ( 2.0 điểm ) 

    Câu 3 ( 3.0 điểm ) 

       Viết đoạn văn ( khoảng 7 câu ) nêu cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ. 

 

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hòa

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”

(Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó mang những đặc điểm gì? Đặc điểm đó giúp gì cho việc thể hiện cảm xúc trước thiên nhiên và con người Việt Nam?

Câu 2. (1,0 điểm): Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”, em hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

2
8 tháng 1 2022

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

8 tháng 1 2022

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.