Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{9.85}{197}=0.05\left(mol\right)\)
Vì : Dung dịch + NaOH => Kết tủa
=> Dung dịch có chứa : Ba(HCO3)2
\(n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{1.97}{197}=0.01\left(mol\right)\Rightarrow n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0.01\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C :
\(n_{CO_2}=0.05+0.01\cdot2=0.07\left(mol\right)\)
\(V=1.568\left(l\right)\)
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\cdot0,3=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Vì Ba(OH)2 dư nên tính theo CO2
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\)
a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO3}=\dfrac{m}{M}=0,2\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=C_M.V=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(BTNT\left(Ca\right):n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)2}-n_{CaCO3}=0,2\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{CO2}=n_{CaCO3}+2n_{Ca\left(HCO3\right)2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO2}=13,44l\)
b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO3}=\dfrac{m}{M}=0,025\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(BTNT\left(Ba\right):n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ba\left(OH\right)2}-n_{BaCO3}=0,175\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{CO2}=n_{BaCO3}+2n_{Ba\left(HCO3\right)2}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO2}=8,4l\)
c, Ta có : \(1< T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}=1,875< 2\)
- Áp dụng phương pháp đường chéo :
Ta được : \(\dfrac{n_{NaHSO3}}{n_{Na2SO3}}=\dfrac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow7n_{NaHSO3}-n_{Na2SO3}=0\)
\(BTNT\left(Na\right):n_{NaHSO3}+2n_{Na2SO3}=0,375\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO3}=0,025\\n_{Na2SO3}=0,175\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_M=24,65g\)
Đáp án A
n B a ( O H ) 2 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol
n O H - = 0,6 mol; n B a C O 3 =19,7/197 = 0,1 mol
Ta có 2 trường hợp:
-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2← 0,1 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
→ V C O 2 = 2,24 lít
-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-
CO2 + OH- → HCO3-
0,4 ← (0,6-0,2) mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2 ← 0,1
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Ta có: n C O 2 = 0,1+ 0,4 = 0,5 mol → V C O 2 = 11,2 lít
\(m_{CaCO_3}=6+4=10\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3\left(tan\right)}=\dfrac{4}{100}=0,04\left(mol\right)\)
\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=100ml=0,1l\)
PTHH:
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,1<------0,1
\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,04<-------------0,04
\(\rightarrow V=V_{CO_2}=\left(0,04+0,1\right).22,4=3,136\left(l\right)\)
Đáp án D
Ta có:
nBa(OH)2= 0,2.1= 0,2 mol;
nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;
nBaCO3= 19,7/197= 0,1 mol
nOH-= 0,2.2 + 0,2= 0,6 mol; nBa2+= 0,2 mol
Do đề hỏi giá trị lớn nhất của V nên số mol CO2 phải lớn nhất. Khi đó xảy ra 2 PT sau:
CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)
0,1 0,2 ← 0,1 mol
CO2+ OH- → HCO3- (2)
0,4← (0,6-0,2)
Ba2++ CO32- → BaCO3 (3)
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Theo PT (1), (2) ta có: nCO2= 0,1 + 0,4= 0,5 mol
→ VCO2= 0,5.22,4= 11,2 lít