Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
S + O2 ---to---> SO2
a) nSO2 = 19,2 : ( 32 + 32 ) = 0,3 ( mol )
Theo phương trình nS = nSO2 = 0,3 mol
=> mS = 0,3 . 32 = 9,6 ( g )
b) nO2 = 15 : 32 = 0,46875 ( mol )
Xét tỉ lệ: \(\frac{n_{O2}}{1}=0,46875>\frac{n_S}{1}=0,3\)
=> O2 dư, S hết.
=> Bài toán tính theo S.
Theo phương trình:
nO2 = nS = 0,3 ( mol )
=> nO2 sau phản ứng = nO2 ban đầu - nO2 vừa tìm được
Hay nO2 sau phản ứng = 0,46875 - 0,3 = 0,16875 ( mol )
=> mO2 sau phản ứng = 0,16875 . 32 = 5,4 ( g )
# Học tốt #
a) \(PT:S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(n_{SO_2}=\frac{m}{M}=\frac{19,2}{64}=0,3\)
\(\)Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=0,3\)
\(\Rightarrow m_s=0,3.32=9,6\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{15}{32}=0,46875\)
Theo pt: \(n_{O_{2\left(pư\right)}}=n_S=0,3\)
\(\Rightarrow n_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_2}-n_{O_{2\left(pư\right)}}=0,4875-0,3=0,1875\)
\(\Rightarrow m_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_{2\left(dư\right)}}.M_{O_2}=0,1875.32=6\)
\(n_{O_2}=\dfrac{15}{32}=0.46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{19.2}{64}=0.3\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.3...0.3....0.3\)
\(m_S=0.3\cdot32=9.6\left(g\right)\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.46875-0.3\right)\cdot32=5.4\left(g\right)\)
Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.
b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy.
------
a) nO2= 15/32= 0,46875(mol)
nSO2= 19,2/64= 0,3(mol)
PTHH: S + O2 -to-> SO2
0,3<-------0,3<-------0,3(mol)
Ta có: 0,46875/1 > 0,3/1
=> O2 dư. Tính theo nSO2
=> mS= 3,2. 0,3= 9,6(g)
b) mO2(dư)= (0,46875-0,3).32= 5,4(g)
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4
⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\
LTL:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\)
=> S dư
\(n_{S\left(P\text{Ư}\right)}=n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\\
m_S=\left(0,1-0,05\right).32=1,6\left(g\right)\\
V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
a) \(nSO_2=\frac{m}{M}=\frac{19.2}{32+16,2}=0,3\left(mol\right),nO_2=0,46875\left(mol\right)\)
PTHH : \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(\Rightarrow O_2\)dư S , hết
Theo PTHH : \(n_{O_2pu}+n_{Spu}=n_{SO2}\)
\(\Rightarrow nS=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)=Ms=9,6\left(g\right)\)
b) \(n_{O2}\)phản ứng \(=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)\rightarrow n_{O2_{dư}}=0,46875-0,3=0,16875\)
\(\Rightarrow m_{O2_{dư}}=5,4\left(g\right)\)
Vì số mol của O2 ban đầu đề bài cho là 0,46875 mol, mà số mol O2 phản ứng = nSO2 = 0,3 Cho nên số mol O2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng
a) S+O2--->SO2
a) Ta có
n SO2=19,2/64=0,3(mol)
n O2=15/32=0,46875(mol)
-->O2 dư
Theo pthh
nS=n SO2=0,3(mol)
m S=0,3.32=9,6(g)
b) n O2=n SO2=0,3(mol)
n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)
m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)