cho tam giac ABC có góc B- góc C = 10 . trên tia đối của AC lấy điểm M sao cho AM=AB tính góc MBC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABC có ˆB+ˆC=60o⇒BAC=120oB^+C^=60o⇒BAC=120o
Do AD là phân giác nên ˆBAD=ˆCAD=60oBAD^=CAD^=60o
ˆMABMAB^ và ˆBACBAC^ là hai góc kề bù nên ˆMAB=180o−120o=60oMAB^=180o−120o=60o
Vậy thì ΔMAB=ΔOAB(g−c−g)ΔMAB=ΔOAB(g−c−g)
⇒AM=AO⇒AM=AO
Hoàn toàn tương tự ta có AN = AO
Vậy nên AM = AN.
b) Ta có do ΔMAB=ΔOAB⇒AM=AO;BM=BOΔMAB=ΔOAB⇒AM=AO;BM=BO
Suy ra AB là trung trực của MO,.
Lại có N thuộc AB nên NM = NO
Hoàn toàn tương tự ta có MO = MN
Vậy OM = ON = MN hay OMN là tam giác đều.
Ta có: △ABC có góc B+góc C=60 độ
➩góc BAC =120 độ
ta có AD là phân giác
góc BAC=>BAD=CAD=\(\dfrac{1}{2}\)BAC=60 độ
△ABO và ΔABM có góc BAO= BAM=60 độ
AB chung
góc ABM =ABO
➩tam giác ABO =tam giác ABM (g.c.g)
➝AM=AO (*)
Ta chứng minh tương tự như trên:
tam giác ACO= tam giác ACN (g.c.g)
➝AN=AO(**)
Từ (*)(**) ⇒AM=AN (đpcm)
a: Xét ΔCIA và ΔDIB có
IC=ID
\(\widehat{CIA}=\widehat{DIB}\)
IA=IB
Do đó: ΔCIA=ΔDIB
A = 100* => B^ = C^ = 40*
trên CA lấy điểm E sao cho CB = CE
C^ = 40* và MCB^ = 20* => MCB^ = MCE^ = 20*
=> ΔCBM = Δ CEM ( c.g.c) => MEC^ = MBC^ = 10*
BCE^ = 40* và Δ BCE cân tại C => CEB^ = (180* - 40*)/2 = 70*
=>MEB^ = 60* (1)
ΔCBM = Δ CEM => MB = ME (2)
(1) và (2) => BME là tam giác đều MB = BE (1*)
ABC^ = 40* ; MBC^ = 10* => ABM^ = 30*
ABE^ = CBE^ - ABC^ = 70* - 40* = 30*
=> ABM^ = ABE^ (2*)
(1*) và (2*) => ΔABM = Δ ABE (vì có thêm AB là cạnh chung)
=> AMB^ = AEB^ = 70*
Bạn tự vẽ hình nha =="
a.
Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:
AB = AD (gt)
BM = DM (M là trung điểm của BD)
AM là cạnh chung
=> Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)
b.
AB = AD (gt)
=> Tam giác ABD cân tại A
M là trung điểm của BD
=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A
=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A
=> AM _I_ BD
c.
Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:
AB = AD (tam giác ABD cân tại A)
BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)
AK là cạnh chung
=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)
d.
ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)
ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)
Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)
=> KBF = KDC
Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:
KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)
KBF = KDC (chứng minh trên)
BF = DC (gt)
=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)
BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)
Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)
=> BKD + BKF = 180
=> KD và KF là 2 tia đối
=> K , F , D thẳng hàng
Chúc bạn học tốt ^^
Bạn tự vẽ hình nha =="
a.
Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:
AB = AD (gt)
BM = DM (M là trung điểm của BD)
AM là cạnh chung
=> <!--[endif]-->Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)
b.
AB = AD (gt)
=> Tam giác ABD cân tại A
M là trung điểm của BD
=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A
=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A
=> AM _I_ BD
c.
Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:
AB = AD (tam giác ABD cân tại A)
BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)
AK là cạnh chung
=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)
d.
ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)
ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)
Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)
=> KBF = KDC
Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:
KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)
KBF = KDC (chứng minh trên)
BF = DC (gt)
=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)
BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)
Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)
=> BKD + BKF = 180
=> KD và KF là 2 tia đối
=> K , F , D thẳng hàng
Chúc bạn học tốt ^^
Nobi Nobita s có chữ endif hay là bạn vào KTPT copy bài của Phương An