Trong các bệnh và tật di truyền sau: bệnh Đao, bệnh bạch tạng, bệnh Tơcnơ, tật khe hở môi-hàm, bàn tay nhiều ngón, xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón, bệnh câm điếc bẩm sinh. Bệnh và tật di truyền nào do đột biến gen gây nên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.
- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học trong chiến tranh hoặc không cẩn thận trong sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ).
- Tật 6 ngón tay ở người do đột biến gen trội gây ra.
- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.
- Bệnh cầm điếc bấm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học).
- Tật 6 ngón tay ỡ người do đột biến gen trội gây ra.
- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.
- Bệnh cầm điếc bấm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học).
- Tật 6 ngón tay ỡ người do đột biến gen trội gây ra.
Đáp án A
-Phương pháp tế bào học dùng để xác định các bệnh tật do đột biến số lượng, đột biến cấu trúc NST gây ra bằng cách quan sát bộ NST trên tiêu bản.
-Trong các bệnh trên có bệnh ung thư máu do mất đoạn NST 21, bệnh Đao do 3 nhiễm ở cặp NST số 21, Hội chứng Claiphento do 3 nhiễm XXY (các bệnh số 3,4,5). Các bệnh còn lại do đột biến gen
Các bệnh tật di truyền do đột biến gen: 1,3,4,5,8,9
Bệnh Đao do đột biến lệch bội thể ba nhiễm ở cặp NST số 21
Hội chứng Tocno do đột biến thể một nhiễm ở NST giới tính XO
Bệnh ung thư máu do đột biến cấu trúc NST ở NST 21
Đáp án A
Đáp án B
Các bệnh, tật, hội chứng do đột biến
gen là: 1,3,4,5,8,9
2,6,7 do đột biến NST
Đáp án C
Các bệnh di truyền phân tử là 1,2,6
3,4- đột biến cấu trúc NST
5- đột biến số lượng NST
Đáp án B
Đột biến gen lặn : (1), (6)
Đột biến gen trội (3) ( 8)
Đột biến số lượng NST: (4) (5) (7)
Đột biến cấu trúc NST: (2)
Đáp án B
(1) đột biến cấu trúc NST.
(2) đột biến gen trội trên NST thường.
(3) đột biến gen lặn trên NST thường.
(4) đột biến lệch bội dạng XXY (2n + 1).
(5) đột biến gen trên NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X.
(6) đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
(7) đột biến lệch bội dạng XO (2n - 1).
(8) đột biến lệch bội với 3 chiếc NST số 21 (2n + 1).
(9) đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y
Đáp án B
(1) đột biến cấu trúc NST.
(2) đột biến gen trội trên NST thường.
(3) đột biến gen lặn trên NST thường.
(4) đột biến lệch bội dạng XXY (2n + 1).
(5) đột biến gen trên NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X.
(6) đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
(7) đột biến lệch bội dạng XO (2n - 1).
(8) đột biến lệch bội với 3 chiếc NST số 21 (2n + 1).
(9) đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
bệnh bạch tạng
b gthik vì sao dc k