Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. đây là câu ghép hay câu đơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a. Cho các câu đơn sau :
- Tiếng gió trên bờ tre rì rào.
- Mùa xuân, phượng ra lá.
- Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.
- Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.
=> Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :
nếu… thì…, vì… nên...
=> Nếu học giỏi thì em sẽ được mẹ cho đi chơi
=> Vì trời mưa nên em dậy muộn
Câu 2:
Chọn một cặp từ quan hệ thích hợp để nối các vế câu sau và cho biết câu văn vừa hoàn thành thuộc kiểu câu nào?
……Tuy… bài rất khó……nhưng… chúng em đã làm xong.
Câu 3:
Với mỗi nội dung sau hãy tìm một câu tục ngữ hoặc thành ngữ tiếng việt.
a. Truyền thống nhân ái, độ lượng
=> Thương người như thể thương thân
b. Truyền thống lao động cần cù
=> Kiến tha lâu đầy tổ.
c. Truyền thống đoàn kết
=> Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụp lại nên hòn núi cao.
d. Truyền thống kiên cường, bất khuất
=> Chết vinh còn hơn sống nhục.
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”
(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,
Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
a. Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:
- Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………
- Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..
- Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………
b. Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?
………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
c. “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?
……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
d. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?
(3) Hoa phượng là hoa học trò.
……Hoa phượng:CN
là hoa học trò:VN
Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể…Ai là gì?………..)
(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
……Lá:CN
xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể……Như thế nào?……..)
câu đơn nhé
/HT\
câu dcdown nhé bn