Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao cột nước là 3m trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách mặt thoáng 2m là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
a) h1 = 1 m
d = 10000 N/m3
p1 = ? Pa
b) h2 = 0,3 m
p2 = ? Pa
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h_1=10000
.
1=10000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách mặt thoáng 0,3 m là:
\(p_2=d
.
h_2=10000
.
0,3=3000\left(Pa\right)\)
Áp suất của điểm đó cách vị trí mặt khoảng 1,8 m là :
\(p=dh=10000.1,8=18000\left(Pa\right)\)
=> Chọn A
khoảng cách từ đáy đến mặt thoáng là: 68cm=0,68(m)
áp suất tác dụng lên đáy bình là : FA=d.h=10000.0,68=6800(N/m2)
khoảng cách từ điểm cần tính áp suất đến mặt thoắng là : 48(cm)=0,48(m)
áp suất tác dụng lên điểm đó là : FA1=d.h1=10000.0,48=4800(N/m2)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)
Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:
\(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)
Độ cao chất lỏng là:
Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)
Tóm tắt:
\(h = 2,5 m\)
\(h'=40 cm=0,4m\)
\(d_n=10000N/m^3\)
\(a, p=?N/m^3\)
\(b, p_M=?N/m^3\)
Giải:
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=d_n.h=10000.2,5=25000(Pa)\)
b) Chiều cao cột nước tại điểm B là:
\(h_M=h-h'=2,5-0,4=2,1(m)\)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy bình 40 cm:
\(p_M=d_n.h_M=10000.2,1=21000(Pa)\)
a. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b. Áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bể 60cm là:
\(p=dh=10000\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
\(p=dh=10000.\left(3-2\right)=10000\left(Pa\right)\)
Một vật có trọng lượng là 10N và có thể tích là 100cm 3 được thả vào nước có trọng lượng riêng là 10000N/m 3 . Hỏi vật đó nổi hay chìm?
1 câu này nx đc k ?