K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

C

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.C....
Đọc tiếp

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

3
7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

5 tháng 8 2018

Chọn D

Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì sân bay đang chuyển động còn máy bay, người phi công hay hành khách khách đang đứng yên đối với hành khách đang ngồi trên máy bay.

20 tháng 7 2016

Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì sân bay đang chuyển động

 Vì khi ta lấy hành khách ngồi làm vật mốc, vị trí của sân bay so với vật mốc thay đổi theo thời gian

\(\rightarrow\) Sân bay chuyển động so với hành khách

9 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhé

27 tháng 10 2017

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động của máy bay :

F - F m s  = ma ⇒ F - μ P = (P/g).( v 2 /2s)

với F là lực kéo của động cơ,  F m s  là lực ma sát với đường băng, a là gia tốc của máy bay khối lượng m trên đoạn đường băng dài s. Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Như vậy, động cơ máy bay phải có công suất tối thiểu bằng:

P = Fv = 5,2. 10 3 .25. ≈ 130 kW

13 tháng 4 2021

Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:

A. Máy bay đang chuyển động

B. Người phi công đang chuyển động

C. Hành khách đang chuyển động

D. Sân bay đang chuyển động

Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:

A. Máy bay đang chuyển động

B. Người phi công đang chuyển động

C. Hành khách đang chuyển động

D. Sân bay đang chuyển động

8 tháng 5 2021

Trong các chuyển động sau đây chuyển động dựa trên nguyên tắc định luật bảo toàn động lương.

A.Chuyển động của tên lửa

B. Chiếc xe ô tô đang chuyển động trên đg

C. Chiếc máy bay trực thăng đg bay trên bầu trời

D. Một người đang bơi trong nc

22 tháng 12 2016

lực lúc cất cánh > lực đang bay > lực lúc hạ cánh

22 tháng 12 2016

đó là dấu lớn hơn nha

 

7 tháng 8 2018

Chọn D: Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc. Độ cao của máy bay tính theo mực nước biển, giờ quốc tế GMT cũng là giờ chuẩn lấy gốc từ kinh tuyến 0.

Lưu ý: không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay là rất vất vả và không khoa học. Ngoài gia dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.