tính chu vi của 1 tam giác cân biết độ dài 2 cạnh của nó là 3 cm và 7 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: Cạnh thứ ba của tam giác cân bằng một trong hai cạnh kia.
Loại trường hợp cạnh thứ ba bằng 3,9 cm vì 3,9 + 3,9 < 7,9.
Trường hợp cạnh thứ ba bằng 7,9 cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác vì 7,9 < 7,9 + 3,9. Từ đó tính được chu vi của tam giác là 19,7 cm.
Bài giải :
Chu vi tam giác là :
3,9 + 3,9 + 7,9 = 15,7 ( cm )
Đáp số : 15,7 cm
a) Gọi độ dài cạnh cần tìm là x (cm) (x > 0)
Theo hệ quả của bất đẳng thức tam giác, ta có:
13 - 6 < x < 13 + 6
7 < x < 19
Do tam giác cân nên x = 13 (cm)
b) Chu vi tam giác cân đó:
6 + 13 + 13 = 32 (cm)
Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm
Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:
3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9
Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:
3,9 + 7,92 = 19,7cm
Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm
Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:
3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9
Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:
3,9 + 7,92 = 19,7cm
gọi các cạnh của tam giác đó là a ;b;c
ta có:
a/2=b/3=c/4
áp dụng ... ta có:
a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=45/9=5
=>a/2=5=>a=10
=>b/3=5=>b=15
=>c/4=5=>c=20
vậy các cạnh của tam giác đó là:
10cm
15cm
20cm
gọi 3 cạnh của tam giác là : a ,b ,c
theo tỉ lệ đề bài ta có : a/2 = b/ 3= c/ 4
theo dãy tỉ số = nhau ta có : a+b+c/2+3+4=45/5=5( cm )
a = 5 . 2 = 10 ( cm)
b = 5. 3 = 15 ( cm )
c = 5. 4 = 20 ( cm )
Vậy các acnhj của
tam giác lần lượt là : 10 ;15; 20 cm
tick mk nha
Ta có:
a) Chu vi tam giác là 7 + 7 + 3 = 17cm.
b) Chu vi tam giác là 8 + 8 + 2 = 18cm.
Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)
Ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\); a + b + c = 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau là
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
=> a = 3.3 = 9; b = 3.4 = 12; c = 3.5 = 15
Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là 9;12;15 cm
Gọi a,b,c lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác
Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 36.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
\(\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)
\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=4.3=12\)
\(\frac{c}{5}=3\Rightarrow c=5.3=15\)
Vậy độ dài các cạnh lần lượt là 9 ; 12 ; 15.
Độ dài cạnh 1 :19,63-12,83=6,8(cm)
Độ dài cạnh 2 :14,01-6,8=7,21(cm)
Độ dài cạnh 3 :12,83-7,21=5,62(cm)
Chu vi hình tam giác = cạnh 1 + cạnh 2 + cạnh 3
Có cạnh 1 + cạnh 2 = 14,01
cạnh 2 + cạnh 3 = 12,83
cạnh 1 + cạnh 2 + cạnh 2 + cạnh 3 = 14,01 + 12,83 = 26,84
Có cạnh 1 + cạnh 2 + cạnh 2 + cạnh 3 = ( cạnh 1 + cạnh 2 + cạnh 3 ) + cạnh 2 = Chu vi hình tam giác + cạnh 2
=> Cạnh 2 = 26,84 - 19,63 = 7,21 ( cm )
Cạnh 1 = 14,01 - 7,21 = 6,8 ( cm )
Cạnh 3 = 12,83 - 7,21 = 5,62 ( cm )
Gọi cạnh chưa biết là x
Ta có: 7-3<x<7+3 (Bất Đẳng Thức Tam Giác)
<=> 4<x<10
=> x=7 (nếu x=3 thì 4<3<10 -> vô lí)
Vậy chu vi của tam giác đó là : 7+7+3=17(cm)
Gọi độ dài cạnh còn lại tam giác cân đó là x (dm) (x khác 0)
ta có
7-3<x<7+3
4<x<10
mặt khác xdm,7dm,3dm là độ dài 3 cạnh trong 1 tam giác cân
=>x=3 hoặc x=7
*Với x=3
chu vi tam giác cân đó là
3+3+7=13dm
*Với x=7
chu vi tam giác cân đó là
7+7+3=17dm
*với x=