K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2020

A={0;1;2;3;4;5;6;7}

B={0;1;2;3}

C={5;6;7}

B là con của tập hợp A

Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là Câu 2:Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời:  số.Câu 3:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn không vượt quá 30 là Câu 4:Số phần tử của tập hợp các số tự...
Đọc tiếp

Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là 
Câu 2:

Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời: 
 số.
Câu 3:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn không vượt quá 30 là 
Câu 4:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 30 và nhỏ hơn 2000 là 
Câu 5:
Khi viết liền nhau các số tự nhiên từ 1 đến 99 thì chữ số 5 xuất hiện 
 lần.
Câu 6:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 6 và nhỏ hơn 30 là 
Câu 7:
Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 5 điểm đã cho là 
Câu 8:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 1001 nhưng không vượt quá 2009 là 
Câu 9:
Tìm số có 3 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào trước số đó thì được số mới gấp 9 lần số ban đầu.
Số cần tìm là 
Câu 10:
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là 

4
21 tháng 11 2015

dinh giet nguoi ta hay sao ma hoi nhieu the!

4 tháng 2 2016

1.5

2.225

3.346

4.3225

5.3215

6.1254

7.7854

8.125

9.458

10.11

28 tháng 8 2017

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

27 tháng 8 2015

Câu 1 :

C1:        x\(\in\){rỗng}

C2:        {5<x<6Ix là số chẵn và x thuộc N}

Câu 2 :

C1         x \(\in\) {0;1;2;3}

C2        {x\(\le\)3Ix\(\in\)N}

Câu 3:

C1       : x\(\in\){1;3;5;7;....}

C2         :  {x=2n+1Ix\(\in\)N*}

Câu 4:

 C1     :  {6;8;10;12;....;16}

C2      :{4<x\(\le\)16Ix là số chẵn x thuộc N}