ở nhiệt độ cao và có xúc tác V2O5 thì khí lưu huỳnh đioxit hóa hợp với khí O2 tạo thành hợp chất Lưu huỳnh trioxit . Người ta trộn 0,5 mol SO2 với 0,4 mol O2 rồi thực hiện phản ứng sau một thơi gian thu được hỗn hợp khí Y , trong đó số mol chất ẩn phẩm chiếm 40% số mol hỗn hợp Y . Tính H% oxi hoá lưu huỳnh đioxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nSO2=0,1(mol); nO2=0,1(mol)
a) PTHH: 2 SO2 + O2 \(⇌\) 2 SO3 (xt: V2O5)
Ta có: 0,1/2 < 0,1/1
=> O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2.
b) nSO3=nSO2=0,1(mol)
=> mSO3=0,1.80=8(g)
1)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{3}{2}< \dfrac{2}{1}\) => Hiệu suất tính theo SO2
\(n_{SO_2\left(pư\right)}=\dfrac{3.75}{100}=2,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2SO2 + O2 -----V2O5,to-----> 2SO3
2,25--------------------->2,25
=> nSO3 = 2,25 (mol)
2) Gọi số mol SO2 pư là a (mol)
PTHH: 2SO2 + O2 -----V2O5,to-----> 2SO3
Trc pư: 3 2 0
Pư: a-->0,5a-------------------->a
Sau pư: (3-a) (2-0,5a) a
=> (3-a) + (2-0,5a) + a = 4,25
=> a = 1,5 (mol)
=> \(H=\dfrac{1,5}{3}.100\%=50\%\)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : V 2 O 5 là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.
Đáp án D
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo
(5) Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc
(7) Hidro sunfua có tính khử mạnh
ĐÁP ÁN C