Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,272 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại R?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(n\) là hóa trj của kim loại R.
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{19,2}{M_R}\) 0,8
\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{M_R}\cdot n=0,8\cdot2\Rightarrow19,2n=1,6M_R\Rightarrow M_R=12n\)
Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M_R=24đvC\)
Vậy R là kim loại Mg.
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
.0,12/n...............0,12/n......0,06......
\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)
.0,3/n......................................0,3....
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)
\(\Rightarrow R=12n\)
=> R là Mg
\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
- Nếu B là muối khan
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\) <----- \(\dfrac{0,2}{n}\)<--0,1
- Nếu B là muối khan
=> \(M_{RCl_n}=\dfrac{19,9}{\dfrac{0,2}{n}}=99,5n\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64n (g/mol)
Với mọi n --> Không có TH thỏa mãn => Loại
=> B là muối ngậm nước
\(n_{RCl_n.xH_2O}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R+35,5n+18x=99,5n\)
=> MR = 64n - 18x (1)
Chất rắn D là oxit của R
Giả sử D có CTHH: R2Oy
Bảo toàn R: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)
=> \(m_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)\)
=> \(\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)=m+2,4=\dfrac{0,2}{n}.M_R+2,4\)
=> \(\dfrac{1,6y}{n}=2,4\)
=> \(\dfrac{y}{n}=\dfrac{3}{2}\) => Chọn y = 3; n = 2
(1) => MR = 128 - 18x (g/mol)
Chỉ có x = 4 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
B là FeCl2.4H2O
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m+2,4}{160}=\dfrac{5,6+2,4}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05----------------->0,05
G có dạng Fe2(SO4)3.qH2O
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=\dfrac{28,2}{0,05}=564\left(g/mol\right)\)
=> q = 9,11 (L)
=> Không tìm đc G, bn check đề nhé :)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
\(\dfrac{0,2}{x}\) 0,2 \(\dfrac{0,2}{x}\) 0,1
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_R+m_{HCl}=m_{RCl_x}+m_{H_2}\\ \rightarrow m_R=19,9+0,1.2-0,2.36,5=12,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{12,8}{\dfrac{0,2}{x}}=64x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x = 1 thoả mãn => R là Cu
Bạn ơi sai đề à Cu ko pư vs HCl :)?
M2O3 + 6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O
nH2= 0,075(mol)
=>M(M2O3)=1,35/0,075=
Nói chung bài này số nó cứ lì kì á
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,15
\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)
Vậy kim loại R là Kẽm
Chúc bạn học tốt