cho sắt (III) oxit ( Fe2o3) tác dụng với hết với 6,72 lít khí hiđrô (H2) tạo ra kim loại sắt (Fe) và nước (H2O).
A/ viết chương trình hoá học của phản ứng
B/ tính khối lượng sắt (III) Oxit cần dùng .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{40}{160} = 0,25(mol)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$n_{Fe_2O_3} : 1 = 0,25 > n_{H_2} : 3 = 0,1$ nên $Fe_2O_3$ dư
$n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ dư} = 0,25 - 0,1 = 0,15(mol)$
Suy ra :
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{0,1.56 + 0,15.160}.100\% = 18,92\%$
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{CO}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{Fe}\)
\(=12,4+18,6-15,2=15,8 \left(g\right)\)
vậy khối lượng khí \(CO_2\) thu được là \(15,8g\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a+b) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot160=32\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,6\cdot65=39\left(g\right)\)
a,
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH
Fe2O3 + 3H2 ---to----) 2Fe + 3H2O (1)
theo phương trình (1) ,ta có:
nFe2O3 = 0,4 x 2 / 1 = 0,8 (mol)
mFe2O3 = 160 x 0,8 = 128 (g)
b,
theo pt (1)
nH2 = (0,4 x 3)/2 = 0,6 (mol)
=) VH2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (L)
c,
PTHH
Zn + H2SO4 -------------) ZnSO4 + H2 (2)
Số mol H2 cần dùng là 0,6 (mol)
Theo PT (2) :
nZn = nH2 ==) nZn = 0,6 x 65 = 39 (g)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{56\cdot2+16\cdot3}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}>2Fe+3H_2O\)
n(mol) 0,25->0,75-------->0,5---->0,75
\(m_{Fe}=n\cdot M=0,5\cdot56=28\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,75\cdot22,4=16,8\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2Fe+3H_2O\)
\(0.2........0.6........0.4........0.6\)
\(V_{H_2}=0.6\cdot22.4=13.44\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0.4\cdot56=22.4\left(g\right)\)
Số phân tử H2O là : \(0.6\cdot6\cdot10^{23}=3.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
2)
nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
0.1______0.3______0.2
mFe2O3 = 0.1*160 = 16 (g)
mFe = 0.2*56 = 11.2 (g)
3)
nFe3O4 = 11.6/232 = 0.05 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.15___0.1______0.05
mFe = 0.15*56 = 8.4 (g)
VO2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
1/15______________0.1
mKClO3 = 1/15 * 122.5 = 8.167 (g)
a)
3H2 + Fe2O3 --to--> 2Fe + 3H2O
b) nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Từ pt => nFe3O4 = 0,1 mol
=> mFe3O4 = 0,1. 232 = 23,2 g
Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.
a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Fe dư.
c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)
=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,1--------0,3 mol
n H2=6,72\22,4=0,3 mol
=> m Fe2O3 =0,1.160=16g
a, Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O
b, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1mol\)
\(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16g\)