K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                       ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I (2021-2022)                        MÔN : HÓA HỌC 8I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?          A. Cu.                  B. H2.                             C. O2.                     D. CaO.   Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là          A. Na2O2.             B. NO2.                C. NaO.      D. Na2O.Câu 3: Để  tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng...
Đọc tiếp

                       ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I (2021-2022)

                       MÔN : HÓA HỌC 8

I. Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?

          A. Cu.                  B. H2.                             C. O2.                     D. CaO.   

Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là

          A. Na2O2.             B. NO2.                C. NaO.      D. Na2O.

Câu 3: Để  tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng phương pháp

          A. Làm bay hơi.                               

B. Lọc.                          

C. Dùng nam châm hút.         

D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.

Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 6 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng

A.  8                     B. 5                       C.6                      D. 11

Câu 5: Nguyên tố Nhôm có kí hiệu hoá học là

A. Ag.                  B. Al.                   C. Au.                            D. Mg .

Câu 6: Tám nguyên tử  Đồng được biểu diễn bằng kí hiệu hóa học và chữ số là

A. 8Cu.                B. 8CU.                C. CU8.                 D. Cu8.

Câu 7: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

          A. Nước cất .                                     B. Nước khoáng. 

C. Nước tự nhiên.                              D. Nước trong không khí.

Câu 8: Trong CTHH của hợp chất đi photpho penta oxit  ( P2O5) thì photpho (P) có hoá trị

A. IV.                             B. III.                    C. V.                    D. I.

Câu 9: Nguyên tử khối của nguyên tử kẽm là

A. 56 đvC.            B. 64 đvC .           C. 65đvC.             D. 27 đvC .

Zn =65

Câu 10: Những nguyên tử cùng loại có cùng số

A. proton trong hạt nhân.                          B. electron trong hạt nhân.

C. nơtron trong hạt nhân.                           D. proton và electron trong hạt nhân.

Câu 11: Trong hợp chất 2 nguyên tố  AxB(với a, b lần lượt là hóa trị  của  nguyên tố A, B), ta có biểu thức của quy tắc hóa trị là

A. x.a = y.b          B. x.a > y.b          C. x.y = a.b          D. x.a < y.b.

Câu 12: Công thức hóa học của khí hiđro ( biết phân tử gồm 2H) là

  A.  H2                      B.  4H               C. 2H                           D. 2H2

Câu 13 : Phân tử khí cacbonic được tạo bởi 1C và 2O có phân tử khối là

A. 28 đvC.              B. 2 đvC.                 C. 34 đvC.              D. 44 đvC.

C = 12, O = 16

Câu 14: So sánh  nguyên tử Cacbon và nguyên tử Hidro thì kết quả là

A. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 16 lần.

B. nguyên tử Cacbon nhẹ hơn nguyên tử Hidro 12 lần.

C. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 12 lần.

D. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 8 lần.

C = 12, H =1

Câu 15: Phương pháp để tách nước tinh khiết từ nước tự nhiên là

A. chưng cất.     B. lọc.     C. khuấy.      D. dùng nam châm

Câu 16: Khối lượng của nguyên tử Lưu huỳnh là

A. 32.       B. 32kg.         C. 32g.       D. 32đvC.

S =32

Câu 17: Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C”

A. Cả 2 ý đều sai.                 B. Ý 1 đúng, ý 2 sai.                

C. Cả 2 ý đề đúng.                D. Ý 1 sai, ý 2 đúng.

Câu 18: Cách viết 8Mg cho biết gì?

A. Tám nguyên tử Magiê.              B. Tám nguyên tố Magiê.

C. Tám Magiê.                                D. Tám nguyên tử Mangan.

Câu 19: Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên trong các câu sau?

A. Cái ly.                B. Quặng sắt.          C. Bóng đèn.    D. Cái bàn.

Câu 20: 5 nguyên tử Canxi được biểu diễn chữ số và kí hiệu là

A. 5 Ca.                  B. 5 CA.                  C. 5 Canxi.              D. 5Cu.

Câu 21: Axit clo hidric được tạo nên từ H và Cl là

A. nguyên tử.           B. đơn chất.              C. hợp chất.     D. hỗn hợp.

Câu 22: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 8 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng

A.  8                     B. 5                       C.6                      D. 11

Câu 23: Trong nguyên tử có số hạt bằng nhau là

A. p = e = n.                   B. p = n .              C. p =e.                D. e = n .

Câu 24: Dãy nào gồm toàn kim loại:

A.  H, Cu, Fe, O                  B. K, Na, Ca, Mg           

          C. H,O,C,N                       D. H,Cu, Fe, S

Câu 25: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất,  các chất khí O2, SO2, N2

A. khối lượng mol bằng nhau.

B. khối lượng bằng nhau.       

C. thể tích bằng nhau.

D. thể tích mol bằng nhau.

 

Câu 26:Tỉ khối của khí NH3 (M = 17g/mol) so với khí H2 (M = 2g/mol) có giá trị bằng

A. 17,5.

B. 8,5.        

C. 9,5.        

D. 17,0.     

Câu 27: Số mol nước có trong 9 gam H2O là       (cho H = 1, O = 16)

A. 0,5 mol.

B. 1,5 mol.  

C. 2,0 mol.  

D. 2,5 mol.  

Câu 28: Công thức liên hệ giữa thể tích chất khí (V) và số mol (n) ở điều kiện tiêu chuẩn là

     A. V = n.24.               B. V = .               C. V = .               D. V = n.22,4.

Câu 29: Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí ?

 A. Cl2.                                  

B. O2.            

C. CO2.                      

D. N2

Câu 30: Số mol khí H2 có trong 44,8 lít ở điều kiện tiêu chuẩn là

A.    0,5 mol.

B.    1,0 mol.

C.     2,0 mol.

D.    3,0 mol.

Câu 31: Một oxit sắt có công thức Fe2O3. Phần trăm khối lượng (%) của Fe chiếm

A.    A.60%.                B. 70%                C. 77, 7%.          D. 77, 8%.

Câu 32. Số mol của 16 gam CuSO4

           A. 0,2 mol.               B 0,5 mol.                C. 0,1 mol.               D. 0,05 mol.

II. Tự luận: (4 điểm) ) (20 phút)   

 

Câu 1:   Viết tên và kí hiệu 8 nguyên tố kim loại và 6 nguyên tố phi kim

                                                                                                              

Câu 2:    Thế nào là đơn chất, hợp chất? Cho  ví dụ

 

 Câu 3:    Lập công thức hóa học của một số hợp chất và  tính phân tử khối

a.  Al (III) và O(II)

b.   Ca(II) và OH(I)    Al =27, 0= 16, Ca =40, H =1

Câu 4: Cho 13 gam kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 27,2 gam kẽm clorua (ZnCl2) và 0,4 gam khí hiđro (H2).

a.     Lập phương trình hóa học.

b.     Tính khối lượng của axit clohidric (HCl) đã phản ứng.

Câu 5: Cho 2,4 gam magie cháy trong không khí thu được 4,2 gam magie oxit.

a.     Lập phương trình hóa học.

b.     Tính khối lượng oxi đã phản ứng.

5
11 tháng 1 2022

Câu 5 Tự luận

a) \(PTHH:2Mg+O_2->2MgO\)

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ m_{O_2}=4,2-2,4=1,8\left(g\right)\)

 

11 tháng 1 2022

Bn cắt bớt đề ra nhé

                          ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 7  CUỐI  KÌ I  NĂM HỌC: 2021 – 2022 I. Lí thuyết:  Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho 4 ví dụ mỗi loại. Câu 3: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào? Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh...
Đọc tiếp

                          ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 7  CUỐI  KÌ I  

NĂM HỌC: 2021 – 2022 

I. Lí thuyết:  

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? 

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho 4 ví dụ mỗi loại. 

Câu 3: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào? 

Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? 

Câu 5: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? 

Câu 6: Nêu  những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõ

Câu 7:  Nêu  ứng dụng chính của gương cầu lồi, gương cầu lõm? 

Câu 8:  Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản

xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 

Câu 9:Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách

là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương

phẳng và tính được góc tới, góc phản xạ. 

Câu 10:   Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 

Câu 11: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 

Câu 12: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao

(âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)? 

Câu 13: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị

gì? 

Câu 14: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền

được trong môi trường nào? 

Câu 15: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn

nhất, môi trường nào nhỏ nhất? 

Câu 16: Âm phản xạ là gì? Khi nào ta nghe được tiếng vang? 

Câu 17: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?

Câu18: Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn

Câu 19. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp 

cụ thể. 
ai làm hộ mình với gấp lắm ạ

5
16 tháng 12 2021

chịu

16 tháng 12 2021

Lý thuyết thì ở trong SGK ak :vvvv

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ IINăm học 2021-2022Môn: Công nghệ 8I.    Phần trắc nghiệm Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là : A. Từ 0h đến 18hB. Từ 18h đến 22hC. Từ 22h đến 24hD. Từ 12h đến 18h Câu 2: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là: A. Giờ “điểm”B. Giờ “thấp điểm”C. Giờ “cao điểm”D. Đáp án khác Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận? A. 3B. 4C. 5D. 6 Câu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

Năm học 2021-2022

Môn: Công nghệ 8

I.    Phần trắc nghiệm

Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là :

 

A. Từ 0h đến 18h

B. Từ 18h đến 22h

C. Từ 22h đến 24h

D. Từ 12h đến 18h

 

Câu 2: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:

 

A. Giờ “điểm”

B. Giờ “thấp điểm”

C. Giờ “cao điểm”

D. Đáp án khác

 

Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận?

 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

 

Câu 4: Điện năng biến đổi thành quang năng ở bộ phận nào của đèn sợi đốt?

 

A. Đuôi đèn

B. Bóng thủy tinh

C. Sợi đốt

D. Đuôi đèn, bóng thuỷ tinh

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sợi đốt?

A. Có dạng lò xo xoắn

B. Làm bằng vonfram

C. Là thành phần không quan  trọng của đèn

D. Có dạng lò xo xoắn, làm bằng vônfram

Câu 6: Có mấy kiểu đuôi đèn sợi đốt?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 7: Chức năng của máy biến áp một pha?

A. Biến đổi dòng điện

B. Biến đổi điện áp

C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 8: Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 9: Lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:

 

A. Dưới 0,35 mm

B. Từ 0,5 mm đến 0,8mm

C. Từ 0,35mm đến 0,5 mm

D. Trên 0,35 mm

 

Câu 10: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

 

Câu 11: Năng lượng đầu ra của bàn là điện là gì?

A. Điện năng.                                   B. Quang năng.         

C. Nhiệt năng.                                     D. Cơ năng.

Câu 12: Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì?

A. Nhiệt năng.                                    B. Cơ năng.              

C. Quang năng.                                  D. Điện năng

Câu 13: Ưu điểm của đèn sợi đốt là:

A.Tiết kiệm điện năng.                       B. Tuổi thọ cao.   

C. Phát sáng liên tục.                          D. Hiệu suất phát quang cao

Câu 14 : Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp 220V của  mạng điện trong nhà.

A. Bàn là điện 220V - 1000W                          

B. Nồi cơm điện 110V - 600W

C. Quạt điện 220V - 30W                                 

D. Bóng đèn 220V - 100W

Câu 15 : Đèn điện thuộc nhóm điện – quang vì :

A. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng       

B. Biến đổi điện năng thành quang năng

C. Biến đổi điện năng thành cơ năng            

D. Biến đổi điện năng thành thế năng

Câu 16: Cấu tạo quạt điện gồm mấy phần chính?

 

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

 

Câu 17: Có mấy loại quạt điện?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. Nhiều loại

 

Câu 18: Đâu là đồ dùng loại điện – nhiệt?

 

A. Bàn là điện, nồi cơm điện

B. Nồi cơm điện, quạt điện

C. Ấm điện, máy giặt

D. Quạt điện, máy giặt

 

Câu 19: Yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng là:

A. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn

B. Chịu được nhiệt độ cao

C. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao

D. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ

Câu 20: Cấu tạo bàn là có mấy bộ phận chính?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 21: Cấu tạo vỏ bàn là gồm:

 

A. Đế

B. Đế và nắp

C. Đế và dây đốt nóng

D. Nắp

 

Câu 22: Số liệu kĩ thuật của bàn là có:

A. Điện áp định mức

B. Công suất định mức

C. Điện áp định mức, công suất định mức

D. Cường độ dòng điện

Câu 23: Cấu tạo đèn ống huỳnh quang gồm mấy bộ phận?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 24: Ống thủy tinh của đèn ống huỳnh quang có chiều dài:

 

A. 0,6 m, 1,2m

B. 1,5 m

C. 1,4 m

D. 0,6m, 1,2m, 1,5m

 

Câu 25: Trên đuôi đèn sợi đốt có mấy cực tiếp xúc?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 26: Đặc điểm của đèn sợi đốt là:

A. Đèn phát ra ánh sáng liên tục

B. Hiệu suất phát quang thấp

C. Tuổi thọ thấp

D. Đèn phát ra ánh sáng liên tục, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ thấp

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai về đèn sợi đốt:

A. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng

B. Nếu sờ vào bóng đèn đang làm việc sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng

C. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng

D. Tuổi thọ đèn sợi đốt chỉ khoảng 1000 giờ

Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn huỳnh quang?

A. Cần chấn lưu

B. Tiết kiệm điện năng

C. Tuổi thọ thấp hơn đèn sợi đốt

D. Ánh sáng không liên tục

Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn sợi đốt?

A. Không cần chấn lưu

B. Tiết kiệm điện năng

C. Tuổi thọ thấp hơn đèn huỳnh quang

D. Ánh sáng liên tục

Câu 30: Đâu là đồ dùng loại điện – cơ ?

A. Bàn là điện

B. Nồi cơm điện, quạt điện

C. Ấm điện, máy giặt

D. Quạt điện, máy giặt

Câu 31.  Bộ phận cơ bản của Bàn là điện là:

A.Dây đốt nóng  có điện trở suất nhỏ, chịu được nhiệt độ cao    

B.Dây hợp kim

C.Dây đốt nóng có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao   

D. Bộ phận ủ nhiệt

Câu 32. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bởi công thức .

A. A = P/t                                          B. A= t/P    

C. A= P. t                                           D.  A= P.h

Câu 33Cấu tạo  động cơ điện gồm hai bộ phận chính: Stato và rôto, khi hoạt động:

A.  rôto và stato đều quay                                     

B.  rôto và stato đều đứng yên

C.  stato quay, rôto đứng yên                       

D. stato đứng yên , rôto quay

Câu 34. Nguyên lí biến đổi năng lượng của bàn là điện  là :

A. Điện năng thành quang năng                             

B. Nhiệt năng thành điện năng

C. Điện năng thành cơ năng                                   

D. Điện năng thành nhiệt năng

Câu 35. Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm:

A. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp                   

B. Stato,dây quấn,lõi thép

C. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp, lõi thép      

D. Roto, dây quấn , lõi thép

 

II. Phần tự luận.

Câu 1.Nêu nguyên lý làm việc và cách sử dụng máy biến áp một pha ?

Câu 2.Trình bày cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng? Ở gia đình, em đã làm gì để tiết kiệm điện năng?

Câu 3.Nêu các chú ý khi sử dụng để đồ dùng điện bền, an toàn và tiết kiệm điện năng?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
 TRƯỜNG THCS PHÙ LINHTỔ: KHTN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN HÓA HỌC 8 CHƯƠNG 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬCâu 1: Hỗn hợp nào sau đây  có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?A. Bột đá vôi và muối ăn                    B. Bột than và bột sắtC. Đường và muối                               D. Giấm và rượuCâu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có...
Đọc tiếp

 

TRƯỜNG THCS PHÙ LINH

TỔ: KHTN

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN HÓA HỌC 8

 

CHƯƠNG 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây  có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn                    B. Bột than và bột sắt

C. Đường và muối                               D. Giấm và rượu

Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phảI dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc                                           B. Tính tan trong nước         

C. Khối lượng riêng                              D. Nhiệt độ nóng chảy

Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                   B. Không tan trong nước

C. Lọc được qua giấy lọc                      D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc                                        B. Chưng cất            

C. Bay hơi                                  D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi

Câu 5: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

A.    Lọc                                                               B. Bay hơi 

       C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800      D. Không tách được

Câu 6: Khối lượng bằng gam của 1 đvC là:

  A. 1,6605.10-23 gam.                                             B. 1,6605.10-24 gam.         

C. 6.1023 gam.                                                          D. 1,9926.10-23 gam.

Câu 7:Phân tử khối của hợp chất N2O5

A. 30 đvC.                    B. 44 đvC.                         C. 108 đvC.                      D. 94 đvC.

Câu 8: Đường kính của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét?

A. 10-6m              B. 10-8m                 C. 10-10m              D. 10-20m

Câu 9:Cho các chất sau:H2O, C6H12O6, CH3COOH, N2,MgO ,H2. Trong đó có mấy đơn chất, mấy hợp chất?

            A. 3 đơn chất, 3 hợp chất

            B. 2 đơn chất, 4 hợp chất

            C. 4 đơn chất, 2 hợp chất

            D. 1 đơn chất, 5 hợp chất

Câu 10:Dãy chất nào dưới đây là phi kim

A. Canxi, cacbon, lưu huỳnh, oxi

            B. nito, oxi, cacbon, lưu huỳnh

            C. sắt, kẽm, lưu huỳnh, oxi

            D. sắt, oxi, nito, lưu huỳnh

Câu 11. Dãy chất nào dưới đây là kim loại

A. Đồng, sắt, kẽm, thủy ngân

B. oxi, kẽm, vàng, sắt

C. Cacbon, lưu huỳnh, nito, vàng

D. cacbon, bạc, đồng, sắt, flo

Câu 12. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:

     A. Proton và electron.                                                  B. Nơtron và electron.

C. Proton và nơtron.                                                    D. Proton, nơtron và electron.

Câu 13: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam                                               B. Kilôgam    

C. Đơn vị cacbon (đvC)                     D. Cả 3 đơn vị trên

Câu 14:Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và...(1)... về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi...(2)... mang...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.

B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.

C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.

D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.

Câu 15:Cách viết sau có ý nghĩa gì : 3Cl2,

A. 3 nguyên tử Clo                                                     B. 3 nguyên tố clo

C. 3 phân tử clo                                                         D. nguyên tố clo

Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

 A. Prôton và electron                               B. Nơtron và  electron

C. Prôton và nơtron                                  D. Prôton, nơtron và electron

Câu 17:Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 34 hạt. Biết số hạt nơtron là 12 hạt. Tính số hạt proton và hạt electron trong nguyên tử X.

A. p= 10, e= 12

B. p= 12, e=10

C. p= 11, e= 11

D. p=12, e=12

Câu 18: Dựa vào tính chất nào cho dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                   B. Không tan trong nước

 C. Lọc được qua giấy lọc                      D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 19: Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?

A. Rắn              B. Lỏng              C. Khí              D. Cả 3 trạng thái trên

Câu 20: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?

A. Dạng tự do                                     B. Dạng hoá hợp

C. Dạng hỗn hợp                                 D. Dạng tự do và hoá hợp

Câu 21: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca                          B. Na                      C. K                 D. Fe

Câu 22: Các câu sau, câu nào đúng?

A.    Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng hợp chất

B.     Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở trạng thái tự do

C.    Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hoá hợp

D.    Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn số hợp chất

Câu 23: Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?

A. Cácbon                                          B. Hiđro         

C. Cacbon và hiđro                            D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi

Câu 24: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Từ 2 nguyên tố                                        B. Từ 3 nguyên tố    

C. Từ 4 nguyên tố trở lên                             D. Từ 1 nguyên tố

Câu 25: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ?

A. Chỉ 1 đơn chất                                     B. Chỉ 2 đơn chất

C. Một, hai hay  nhiều đơn chất               D. Không xác định được

Câu 26: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Chỉ có 1 nguyên tố                               B. Chỉ từ 2 nguyên tố

C. Chỉ từ 3 nguyên tố                                D. Từ 2 nguyên tố trở lên

Câu 27: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam                                                B. Kilogam

C. Gam hoặc kilogam                          D. Đơn vị cacbon

Câu 28: Đơn chất là chất tạo nên từ:

A. một chất                                     B. một nguyên tố hoá học   

C. một nguyên tử                            D. một phân tử

Câu 29: Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?

A. Hình dạng của phân tử              

B. Kích thước của phân tử

C. Số lượng nguyên tử trong phân tử       

D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại

Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng:

          Hợp chất là chất được cấu tạo bởi:

A. 2 chất trộn lẫn với nhau                 B. 2 nguyên tố hoá học trở lên

C. 3 nguyên tố hoá học trở lên           D. 1 nguyên tố hoá học

Câu 31: Chọn câu phát biểu đúng:          Nước tự nhiên là:

A. một đơn chất                                         B. một hợp chất

C. một chất tinh khiết                                D. một hỗn hợp

Câu 32: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng:

A. hoá hợp              B. hỗn hợp                  C. hợp kim         D. thù hình

Câu 33: Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể:

A. chỉ có một dạng đơn chất   

B. chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất

C. có hai hay nhiều dạng đơn chất

          D. Không biết được

Câu 34: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A.    Nước biển, đường kính, muối ăn

B.     Nước sông, nước đá, nước chanh

C.     Vòng bạc, nước cất, đường kính

D.    Khí tự nhiên, gang, dầu hoả

Câu 35: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử?

A. 2 loại              B. 3 loại                C. 1 loại                       D. 4 loại

Câu 36: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:

A. 24                      B. 27                       C. 56                          D. 64

Câu 37: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:

A. CaPO4           B. Ca2(PO4)2              C. Ca3(PO4)2             D. Ca3(PO4)3

Câu 38: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là:

A. 3                   B. 2                         C. 1                         D. 4

Câu 39:Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?

A. Kali clorua  KCl2  B. Kali sunfat K(SO4)2

C. Kali sunfit  KSO3                           D. Kali sunfua   K2S

Câu 40: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:

A. XSO4              B. X(SO4)3                C. X2(SO4)3              D. X3SO4

Câu 41: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. NO                  B. N2O                       C. N2O3                   D. NO2

Câu 42: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. S2O2                    B.S2O3                                   C. SO3                    D. SO­3

Câu 43: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?

A. P2O3                  B. P2O5                     C. P4O4                    D. P4O10

Câu 44: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

A. N2O5                  B. NO2                     C. NO                    D. N2O3

Câu 45: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?

A. SO2                  B. H2S                     C. SO3                    D. CaS

Câu 46: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?

A. CrO                  B. Cr2O3                   C. CrO2                    D. CrO3

Câu 47: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:

A. XY                   B. X2Y                   C. XY2                   D. X2Y3

Câu 48: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                     B. X2Y                  C. XY2D. X2Y3

Câu 49:Hãy chọn công thức hoá học đúng là

A. BaPO4.                          B. Ba2PO4C. Ba3PO4.D. Ba3(PO4)2.

Câu 50: Hợp chất của nguyên tố X với S  là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                     B. X2Y                  C. XY2                      D. X2Y3

 

 

 

 

1

hình như anh Đạt có nhắc là đối với câu trắc nghiệm chỉ tối đa 10 - 15 câu thôi mà?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 KÌ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8 CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Sự kiện nào là mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc?   Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị - xã hội Trung Quốc có điểm gì nổi bật? Câu 3: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 4: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898)...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 KÌ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8 CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Sự kiện nào là mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc?   Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị - xã hội Trung Quốc có điểm gì nổi bật? Câu 3: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 4: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ở Trung Quốc là gì? Câu 5: Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì? Câu 6: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài? Câu 7: Chính sách cải cách nào đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển? Câu 8: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là gì? Câu 9: Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ?   Câu 10: Đâu không phải là hạn chế của cách mạng Tân Hợi (1911)?   Câu 11: Nguyên nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? Câu 12: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 13: Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ ở đâu? Câu 14: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là:   Câu 15: Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Tân Hợi trên thực tế đã kết thúc?   Câu 16: Vì sao cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản?   Câu 17: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là:   Câu 18: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, chính quyền Nhật Bản đã có chủ trương gì?   Câu 19: Nội dung cải cách kinh tế của cuộc Duy tân Minh Trị?   Câu 20: Ai là người khởi xướng Duy Tân ở Nhật Bản? Câu 21: Đặc điểm nào chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?   Câu 22: Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện chính sách cải cách nào về quân sự? Câu 23: Bản chất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 là:  Câu 24: Từ nửa sau thế kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm gì khác so với hầu hết các nước châu Á?   Câu 25: Vì sao đế quốc Nhật mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?   Câu 26: Duy tân Minh Trị ra đời trong hoàn cảnh nào ? Câu 27: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của Tư Bản phương Tây ? Câu 28: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị là: Câu 29: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đường lối ngoại giao của Nhật có gì nổi bật ? Câu 30: Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? Câu 31: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài? Câu 32: Tại sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? Câu 33: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? Câu 34: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản gần giống với đế quốc: Câu 35: Đánh giá nào đúng với kết quả của cuộc Duy tân MinhTrị? Câu 36: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?

0
đây là đề cương ôn thi để KT giữa kì I Lí của trường mình, ai cần thì lấy nha <3ỦY BAN NHÂN DÂN TP.VŨNG TÀUTRƯỜNG THCS THẮNG NHẤT        ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1          MÔN VẬT LÝ 7- NĂM HỌC 2021 - 2022A. LÝ THUYẾT: CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG  -  ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG  1. Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng – Vật sáng :- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.- Ta nhìn...
Đọc tiếp

đây là đề cương ôn thi để KT giữa kì I Lí của trường mình, ai cần thì lấy nha <3

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.VŨNG TÀU

TRƯỜNG THCS THẮNG NHẤT

 

       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1

         MÔN VẬT LÝ 7- NĂM HỌC 2021 - 2022

A. LÝ THUYẾT:

CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG  -  ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG

 1. Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng – Vật sáng :

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 

2. Sự truyền ánh sáng :  

- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

- Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. (Hình vẽ)

- Chùm sáng: Gồm rất nhiều tia sáng hợp thành.                      Hình 1.

Ba loại chùm sáng:

+ Chùm sáng song song ( Hình vẽ - 1.a )

+ Chùm sáng hội tụ   ( Hình vẽ 1.b )

+ Chùm sáng phân kì  ( Hình vẽ 1.c )

 

 

 

                   

                            Hình 1.a                                 Hình 1.b                                Hình 1.c

3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh  sáng :

 a) Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

  b) Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

 c) Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên mặt đất.

d) Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị Trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.

 

CHỦ ĐỀ 2 :  ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - GƯƠNG CẦU

1. Gương phẳng :

- Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi ảnh của các vật.

- Hình ảnh cuả một vật soi được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.

2. Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng

- Khi tia sáng truyền tới gương bị hắt lại theo một hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng  phản xạ ánh sáng.

- Tia sáng truyền tới gương gọi là tia tới .

- Tia sáng bị gương hắt lại gọi là tia phản xạ .

3. Định luật phản xạ ánh sáng.

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường  pháp tuyến với gương tại điểm tới  .

- Góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i)

4.  Ảnh của một vật qua gương phẳng.

- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật .

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

5. Gương cầu lồi:

- Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lồi

- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, luôn nhỏ hơn vật.

-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

6. Gương cầu lõm :

-  Gương gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu .

-  Đặt một vật gần sát gương cầu lõm nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn  và nhỏ hơn vật .

- Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương .

- Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm, ở một vị trí thích hợp tạo ra chùm sáng phân kì đến gương cho chùm tia phản xạ là chùm sáng song song .

   B. BÀI TẬP VẬN  DỤNG :

     I.   BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trong lớp học người ta thương lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không lắp một bóng đèn lớn ở ngay giữa lớp. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                                      B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.     D. Để học sinh không bị chói mắt.

2.  Khi góc tới tăng thì góc phản xạ sẽ:

A.Giảm               B. Tăng                C. Không đổi            D.Vừa tăng,vừa giảm

3.  Một vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang . Đặt một gương phẳng chếch 45so với mặt bàn.

Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào ?

A.   Nằm theo phương chếch 450                      B. Nằm theo phương chếch 750

C. Nằm theo phương chếch 1350                                 D. Nằm theo phương thẳng đứng .

4 . Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng

 l =  1m  . Đặt một vật AB song song ,nằm giữa  hai gương và cách gương G1 một khoảng 0,4m Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1G2 l à :

A.     2 m                              B.1,6m                             C.1,4m                           D. 1,2m .

5 . Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi ,ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất :

A. Song song             B. Hội tụ                  C. Phân kì              D. Không truyền theo đường thẳng .

6. Trên xe ô tô , người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng .

A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn gương phẳng

C.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

7 .Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn ?

A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng             B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm rất xa.

C.Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm     D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song

8 .Khi khám răng bác sĩ nha khoa dùng loại gương nào sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn ?

A.Gương phẳng         B. Gương cầu lõm        C. Gương cầu lồi      D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm

9 . Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt một gương phẳng sao cho góc tới bằng 300 thì góc phản xạ bằng 300 .Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 300 ngược chiều kim đồng hồ thí góc phản xạ là bao nhiêu?

A.     900                          B. 600                          C. 300                      D. 00   

10. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ i’ có giá trị nào sau đây?

A. i’ = 0°                 B. i’ = 45°                   C. i’ = 90°                             D. i’= 180°

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN :

Bài 1:Trên hình vẽ bên ,SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Biết rằng hai tia SI và IR vuông góc với nhau.

Hãy cho biết góc giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới là bao nhiêu?

       

 (ĐS:  i = 45)                                                                                               S                             R                                                                   

 

 

                                                                                                                               I

 

 

 Bài 2:   Vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ trong các trường hợp sau :

                                                                                                                    

 

 

                                                                                                          

                                                                                          S

1200

                                        I                                                                                                          

 

 

 

                                                                                                                             

 

450

                                                                                                                                                    M

 

 

 

                 S             G                                                                              I                                                                                                    

                                            H. a                                                             H .b 

                            

( ĐS:   H.a  i’=i= 450  ;          Hb  :    i’ = i= 300   )    

Bài 3 :Cho một gương phẳng M và một tia tới SI hợp với gương một góc 450. Chứng minh rằng tia tới và tia phản xạ sẽ vuông góc nhau .(vẽ hình minh họa )

M

N

Bài 4:Một cây cau ( MN) cao 1,8m được trồng bên cạnh                                                   

 

một hồ nước phẳng lặng .

    a/ Hãy vẽ ảnh MN’ của cây cau MN in bóng dưới mặt hồ.              

     b/ Tính độ cao của ảnh MN’.

   c/ Biết bờ hồ cách mặt nước 50cm. Tính  MM.

 

 

Bài 5 : Một người cao 1m7 đứng trước một gương phẳng, cách gương 2m

a)                 Xác định vị trí và tính chất ảnh của người đó .

b)                 Nếu người đó giơ tay phải lên chào bạn ,thì ảnh trong gương giơ tay gì ?

c)                 Nếu thay gương phẳng bằng gương cầu lồi thì tính chất ảnh sẽ thay đổi ra sao ?

Bài 6 : Với một gương cầu lõm và một gương phẳng cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt

a)  Gương nào cho bề rộng vùng nhìn thấy lớn hơn ?

b) Vùng nhìn thấy trên mỗi gương tùy thuộc vào những yếu tố nào ?

 

1
24 tháng 10 2021

cậu nên tách từng phần ra 

hihi

24 tháng 10 2021

tách v tốn thời gian ;-;

ok tutu để mk chụp lại

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7 GIỮA HKINăm học : 2021-2022 TRẮC NGHỆM : Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:   Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:    A. địa chủ và nông dân   B. chủ nô và nô lệ   C. lãnh chúa và nông nô   D. tư sản và nông dân  Câu 2. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7 GIỮA HKI

Năm học : 2021-2022

 

TRẮC NGHỆM : Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

   Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

   A. địa chủ và nông dân

   B. chủ nô và nô lệ

   C. lãnh chúa và nông nô

   D. tư sản và nông dân

  Câu 2. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

   A. Vương triều Gúp-ta.

   B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

   C. Vương triều Mô-gôn.

   D. Vương triều Hác-sa.

    Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?

      A. Trung Quốc.

      B. Nhật Bản.

      C. Ấn Độ.

      D. Phương Tây.

     Câu 4. Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:

     A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.

     B. nhà nước phong kiến phân quyền.

     C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.

     D. Nhà nước dân chủ chủ nô.

    Câu 5. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

    A. Địa chủ và nông nô.

    B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

    C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 6. Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc?

  A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

 C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

  D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 7. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

 A. Ngô. B. Đinh.  C. Lý. D. Trần.

    Câu 8. Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:

   A. Trận Chi Lăng. B. Trận Đồ Lỗ. C. Trận Bạch Đằng  D. Trận Lục Đầu.

   Câu 9. Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.

   Câu 10. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

 A. Chủ nô Rô-ma

 B. Quý tộc Rô-ma

 C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man

 D. Nông dân tự do

Câu 11. Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là:

A. giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng.

B. giấy. kĩ thuật in, la bàn, dệt.

C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

D. giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, đại bác.

Câu 12. Dưới thời Đinh Bộ Lĩnh quốc hiệu nước ta có tên là

A. Đại Việt.        B. Vạn Xuân.         C. Đại Ngu.                      D. Đại Cồ Việt.

Câu 13. Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống.             B. Nhà Đường                 C. Nhà Minh             D. Nhà Thanh

Câu 14. Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1566 – 1605) đã thi hành những biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì?

 A. Xóa bỏ Hồi giáo.

 B. Giành nhiều đặc lợi cho quí tộc gốc Mông Cổ.

 C. Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. Khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa Ấn Độ.

 D. Xây dựng chính quyền vững mạnh.

  Câu 15. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

   A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.

   B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

   C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.

   D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.

   Câu 16. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

 D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Câu 17. Nho giáo có vai trò đối với xã hội Trung Quốc là

A. cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.

B. công cụ thống trị về mặt tinh thần với nhân dân.

C. tư tưởng chi phối đời sống tinh thần.

D. công cụ thống trị về mặt kinh tế.

Câu 18. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, đó là:

A. tháp Chàm. B. đạo Phật, đạo Hin-du.

C. Chữ Phạn. D. Chữ Phạn, tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-du.

Câu 19. Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện

A. uy quyền của Ngô Quyền .

B. nước ta không phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. sức mạnh của dân tộc ta.

D. quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

Câu 20 . Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu Âu?

  A. Sản xuất bị đình trệ.

  B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.

  C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

  D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.

Câu 21. Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

 C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính  quyền và ổn định đất nước.

 D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 22. Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 23.  Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

   D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 24. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 25. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 26. Công lao của Ngô Quyền đối với đất nước là:

  A. chấm dứt 1000 năm cai trị của phong kiến phương Bắc. Mở ra nền độc lập cho đất nước ta.

  B. chấm dứt 100 năm  ách thống trị của thực dân phương tây. Mở ra nền độc lập cho đất nước ta.

  C. dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước.

  D. chống Tống thắng lợi. Mở ra thời kì độc cho dân tộc ta.

Câu 27. Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?

A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma.                

B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới.

C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man.

D. Thành lập các thành thị trung đại.

Câu 28. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?

 A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.

 B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.

 C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.

 D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.

 Câu 29. Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì?

    A. Dân số gia tăng.                               

    B. Sự xâm nhập của người Giéc-man.

    C. Công cụ sản xuất được cải tiến.       

    D. Kinh tế hàng hóa phát triển.

Câu 30. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

A. Ngô.             B. Đinh.     C. Lý.  D. Trần.

  Câu 31. Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

    A. Đinh Bộ Lĩnh.                  B. Trần Lãm.                 C. Phạm Bạch Hổ.               D. Ngô Xương Xí.

Câu 32. Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?

   A. Hồi giáo.

   B. Hin-đu giáo và Phật giáo

   C. Bà La Môn giáo.

   D. Ấn Độ giáo.

Câu 33. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

   A. Vương triều Gúp-ta.

   B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

   C. Vương triều Mô-gôn.

   D. Vương triều Hác-sa.

   Câu 34. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư B. Gia Long                      C. Hồng Đức                        D. Cả 3 đều sai

Câu 35. Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?

   A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

   B. Nghề nông trồng lúa nước.

   C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.

   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

Câu 36. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?

A. Tương đối hoàn chỉnh.          

B. Hoàn chỉnh.         

C. Đơn giản.            

D. Phức tạp.

Câu 37. Thành thị châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến?

 A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển

 B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa phát triển.

 C. Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa.

 D. Làm cho lãnh địa thêm phong phú.

Câu 38: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?

 A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.

 B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.

 C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.

 D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.

Câu 39: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?

A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.

B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.

C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.

D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.

Câu 40: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:

 A. Thuế.

 B. Hoa lợi.

 C. Địa tô.

 D. Tô, tức

ai có thể làm cho mình đề cương này đc ko

                                 -----------------------------------------------------------------------

2
31 tháng 10 2021

Tách ra đi bạn

31 tháng 10 2021

undefinedundefinedundefined

                                          Môn: địa lí 9       Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây? A. Tây Nguyên.          B. Bắc Trung Bộ.            C. Duyên hải Nam Trung Bộ.          D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam BộA. đất phù sa và đất ferlit.  B. đất badan và đất xám. ...
Đọc tiếp

                                          Môn: địa lí 9       Thời gian: 45 phút 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
 Câu 1. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây?
 A. Tây Nguyên.          B. Bắc Trung Bộ.            C. Duyên hải Nam Trung Bộ.          D. Đồng bằng sông Cửu Long. 

Câu 2. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ
A. đất phù sa và đất ferlit.  B. đất badan và đất xám.  C. đất xám và đất phù sa.  D. đất badan và đất feralit.

Câu 3. Nhà máy thủy điện nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? 
A. Yaly.     B. Sông Hinh.     C. Trị An.     D. Thác Bà. 

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là 
A. điều.       B. hồ tiêu.     C. cà phê.     D. cao su.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây lớn nhất ở Đông Nam Bộ? 
A. Thành phố Hồ Chí Minh.   B. Biên Hòa.   C. Bình Dương.        D, Đồng Nai. 

Câu 6. Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng Đông Nam Bộ là 
A. xuất nhập khẩu.    B. du lịch sinh thái.     C. giao thông, vận tải.    D. bưu chính, viễn thông.

Câu 7. Yếu tố nào sau đây không phải là lợi thế thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào Đông Nam Bộ? 
A. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.   B.Lao động có chuyên môn kỹ thuật. 
C. Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng. D. Khí hậu nhiệt đới có một mùa khô 

Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ?
A. Ô nhiễm bị môi trường và dốc.     B. Sông ngòi ngắn
C. Diện tích rừng tự nhiên ít khoáng sản     C. Long An. D. Sóc Trăng.

Câu 9. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước không phải là do
A. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. chính sách phát triển phù hợp, thu hút đầu tư. 
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D. lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại. 

Câu 10. Lợi thế hơn hẳn của Đông Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ trong phát triển tổng hợp kinh tế biển là 
A. dịch vụ hàng hải.   B. tài nguyên dầu khí.   C. nguồn lợi thủy hải sản.   D. tài nguyên du lịch biển.

Câu 11. Loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn.   B, đất mặn.   C. đất phù sa ngọt.    D, đất cát ven biển. 

Câu 12. Tỉnh nào dưới đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Bình Dương.   B. Tây Ninh.   C. Bình Thuận.   D. Long An 

Câu 13. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 
A. Cà Mau.    B. Cần Thơ.    C. Long An.    D. Sóc Trăng.

Câu 14. Hàng xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long là 
A. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.      B. gạo, hàng may mặc, nông sản. 
C. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.     D. gạo hàng tiêu dùng, hàng thủ công. 

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước.      B.Diện tích trồng lúa lớn nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.    D. San lượng lúa cả năm lớn nhất.

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long? 
A. Khí hậu cận xích đạo.             B. Diện tích tương đối rộng. 
C. Địa hình thấp, bằng phẳng.         D. Giàu tài nguyên khoáng sản 

2
15 tháng 3 2022

Làm cho mấy câu khoanh:(

1, B

2, B

3, C

4, D

 

15 tháng 3 2022

do thi nên làm 4 câu còn lại đành để bạn tus làm ròi:(