K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là:

R t đ = R 1 + R 2  = 10 + 5 = 15Ω

I = U/ R t đ  = 3/15 = 0,2A ⇒ I = I 1 = I 2  = 0,2A ( vì R 1  nt R 2  )

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: U c d = I . R 1  = 0,2.10 = 2V

31 tháng 8 2021

a,\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{20.5.10^{-7}}{5,5.10^{-8}}\approx182m\)

b,=>R1 nt R2

\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{9}{20+10}=0,3A=>U1=I1R1=20.0,3=6V\)

8 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương: R = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:

I = U : R = 9 : 45 = 0,2(A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:

U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)

 

3 tháng 9 2017

Áp dụng công thức tính R: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→ Chiều dài của dây nikelin: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

30 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)

18 tháng 12 2020

a) khi con chạy ở M:

số chỉ ampe kế là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_đ}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

khi con chạy ở N:

điện trở toàn phần của biến trở là:

\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0.4.10^{-6}.20}{0,5.10^{-6}}=16\left(\Omega\right)\)

số chỉ ampe kế là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_đ+R_b}=\dfrac{12}{8+16}=0,5\left(A\right)\)

b) cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:

\(I_đ=\sqrt{\dfrac{P}{R_đ}}=\sqrt{\dfrac{3,125}{8}}=0,625\left(A\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=8+R\)

cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8+R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{8+R}=0,625\Rightarrow19,2=8+R\Rightarrow R=11,2\left(\Omega\right)\)