Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB. Gọi N là điểm đối xứng với M qua D a)Tứ giác ANBM là hình gì? Tại sao? b) Biết AM=10cm BC= cm Tính diện tích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Vì AM là trung tuyến tam giác cân tại A nên AM cũng là đường cao
Vì D là trung điểm AC và MN nên AMCN là hình bình hành
Mà \(AM\bot BC\Rightarrow AM\bot MC\)
Do đó: AMCN là hình chữ nhật
\(b,\) Vì AMCN là hcn nên \(AM=AC;AN=MC\)
Mà \(AB=AC;MB=MC\Rightarrow AM=AB;AN=MB\)
Vậy ABMN là hình bình hành
\(c,\) Ta có \(BM=MC=\dfrac{1}{2}BC=3(cm)\)
Áp dụng PTG vào tam giác ABM vuông M
\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=4\left(cm\right)\)
Do đó \(S_{AMCN}=AM\cdot MC=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)
a) Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (gt).
\(\Rightarrow\) AM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
\(\Rightarrow\) AM \(\perp\) BC. \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMC}\) = 90o.
Xét tứ giác AMCN có:
+ D là trung điểm của MN (N đối xứng với M qua D).
+ D là trung điểm của AC (gt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình bình hành (dhnb).
Lại có: \(\widehat{AMC}\) = 90o (cmt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (dhnb).
b) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (cmt).
\(\Rightarrow\) AN // MC (Tính chất hình chữ nhật).
\(\Rightarrow\) AN // BM.
Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC (gt). \(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC.
\(\Rightarrow\) BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC.
Mà AN = MC (Tứ giác AMCN là hình chữ nhật).
\(\Rightarrow\) BM = MC = AN.
Xét tứ giác ABMN có:
+ BM = AN (cmt).
+ BM // AN (cmt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABMN là hình bình hành (dhnb).
c) Ta có: BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{2}\).6 = 3 (cm).
Xét tam giác AMB vuông tại M có:
AB2 = AM2 + BM2 (Định lý Pytago).
Thay số: 52 = AM2 + 32.
\(\Leftrightarrow\) 25 = AM2 + 9. \(\Leftrightarrow\) AM2 = 16. \(\Leftrightarrow\) AM = 4 (cm).
Diện tích hình chữ nhật AMCN là: 3 . 4 = 12 (cm2).
a)
Ta có: M và E đối xứng với nhau qua D(gt)
nên D là trung điểm của ME
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)
D là trung điểm của AB(gt)
Do đó: MD là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
hay MD//AC và \(MD=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
mà E\(\in\)MD và \(MD=\dfrac{ME}{2}\)(D là trung điểm của ME)
nên ME//AC và ME=AC
Xét tứ giác AEMC có
ME//AC(cmt)
ME=AC(cmt)
Do đó: AEMC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Xét tứ giác ABFC có
M là trung điểm của đường chéo BC(gt)
M là trung điểm của đường chéo AF(A và F đối xứng nhau qua M)
Do đó: ABFC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành ABFC có \(\widehat{CAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên ABFC là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
a) Xét tứ giác ANBM có:
+ D là trung điểm NM (N là điểm đối xứng với M qua D).
+ D là trung điểm AB (gt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác ANBM là hình bình (dhnb).
a: Xét tứ giác ANBM có
D là trung điểm của AB
D là trung điểm của NM
Do đó: ANBM là hình bình hành
mà \(\widehat{AMB}=90^0\)
nên ANBM là hình chữ nhật
Câu b đề thiếu rồi bạn