bài 13.11 sách bài tập vật lý 8
mn giúp tui với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: Tóm tắt lý thuyết bài: Thể tích của hình hộp chữ nhật
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Hai mặt phẳng vuông góc
a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng của mặt phẳng đi qua A.
b) Hai mặt phẳng vuông góc
Khi một tròn hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau.
Kí hiệu : mp (ABCD)⊥ mp ( (A’B’C’D’)
2. Thể tích hình hộp chữ nhật
V = a.b.c
a, b, c là ba kích thước của hình hộp
Thể tích hình lập phương cạnh a là
V = a3
B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập trang 103,104,105 SGK Toán 8 tập 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 10 trang 103 SGK Toán 8 tập 2
1.Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật hay không?
2. Kí hiệu các đỉnh hình hộp gấp được như hình 87
a) Đường thẳng BF vuông góc với những mặt phẳng nào?
b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD) vuông góc với nhau, vì sao?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 10:
1. Gấp hình 33a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật
2. a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì:
BF song song với mp (DHGC) và mp (DHEA).
b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD) vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) tại H.
Bài 11 trang 104 SGK Toán 8 tập 2
a) Tính các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể tích của hình hộp này là 480cm3
b) Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 486cm2. Thể tích của nó bằng bao nhiêu?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 11:
a) Gọi a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.
Vì a, b, c tỉ lệ với 3; 4; 5 nên
=> a = 3t; b = 4t; c = 5t (1)
Mà thể tích hình hộp là 480cm3 nên a.b.c = 480 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 3t.4t.5t = 480
<=> 60t3 = 480
<=> t3 = 8
<=> t = 2
Do đó: a = 6(cm); b = 8(cm); c = 10 (cm)
Vậy các kích thước của hình hộp là 6cm; 8cm; 10cm.
b)
Hướng dẫn: Trước hết tính diện tích mỗi mặt là 486:6=81cm² .Sau đó tính độ dài cạnh hình lập phương là: a bằng căn của 81 bằng 9cm.Cuối cùng tính thể tích hình lập phương là a³ bằng 9³ bằng 729 cm².
Bài 12 trang 104 SGK Toán 8 tập 2
A, B, C và D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật cho ở hình 88. Hãy điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
AB | 6 | 13 | 14 | |
BC | 15 | 16 | 34 | |
CD | 42 | 70 | 62 | |
DA | 45 | 75 | 75 |
Kết quả bài 12 minh họa công thức quan trọng sau:
Đáp án và hướng dẫn giải bài 12:
Trước hết ta chứng minh hệ thức sau: DA2 = AB2 + BC2 + CD2
Ta có : ∆ABC vuông tại C => BD2 = DC2 + BC2
∆ABD vuông tại B => AD2 = BD2 + AB2
AD2 = DC2 +BD2 + AB2
Áp dụng hệ thức này ta sẽ tính được độ dài một cạnh khi biết ba độ dài kia do đó ta có:
AB | 6 | 13 | 14 | 25 |
BC | 15 | 16 | 23 | 34 |
CD | 42 | 40 | 70 | 62 |
DA | 45 | 45 | 75 | 75 |
Bài 13 trang 104 SGK Toán 8 tập 2
a) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h89)
b) Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Chiều dài | 22 | 18 | 15 | 20 |
Chiều rộng | 14 | |||
Chiều cao | 5 | 6 | 8 | 18 |
Diện tích một đáy | 90 | 260 | ||
Thể tích | 1320 | 2080 |
Đáp án và hướng dẫn giải bài 13:
a) VABCD.MNPQ = MN. NP. NB
b) Điền vào chỗ trống:
1) 2) 3) 4)
Chiều dài | 22 | 18 | 15 | 20 |
Chiều rộng | 14 | 5 | 11 | 13 |
Chiều cao | 5 | 6 | 8 | 18 |
Diện tích một đáy | 308 | 90 | 165 | 260 |
Thể tích | 1540 | 540 | 1320 | 2080 |
1) Diện tích 1 đáy: 22 x 14 = 308
Thể tích: 22x 14 x 5 = 1540
2) Chiều rộng: 90 : 18 = 5
Thể tích: 18 x 5 x 6 = 90 x 6 = 540
3) Chiều rộng: 1320 : (15 x 8) = 11
Diện tích 1 đáy: 15 x 11 = 165
4) Chiều rộng: 260 : 20 = 13
Chiều cao: 2080 : 260 = 18
Bài 14 trang 104 SGK Toán 8 tập 2
Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít thì mực nước của bể là 0,8m.
a) Tính chiều rộng của bể nước.
b) Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Hỏi bể cao bao nhiêu mét?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 14:
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l ) = 2,4m3
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5 (m)
b) Thể tích của hồ nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6m3
Chiều cao của hồ nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2m.
Bài 15 trang 105 SGK Toán 8 tập 2
Một cái thùng hình lập phương, cạnh 7dm, có chứa nước với độ sâu của nước là 4dm. người ta thả 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và chiều cao 0,5dm vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu đêximet? (Giả thiết toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 15:
Thể tích của nước trong thùng:
7 x 7 x 4 = 196 (dm3)
Thể tích của 25 viên gạch:
25 x (2 x 1 x 0,5) = 25 (dm3)
Thể tích của nước và gạch:
196 + 25 = 221(dm3)
Thể tích của thùng:
73 = 343 (dm3)
Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là :
(343 – 221) : (7 x 7) ≈ 2,49 (dm)
Bài 16 trang 105 SGK Toán 8 tập 2
Thùng chứa của một xe chở hàng đông lạnh có dạng như hình 90. Một số mặt là những hình chữ nhật, chẳng hạn (ABKI), (DCC’D’)
– Quan sát hình và trả lời câu hỏi sau:
a) Những đường thẳng nào song song với mặt phẳng (ABKI)
b) Những đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’)
c) Mặt phẳng (A’D’C’D’) có vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) hay không?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 16:
a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là : A’B’; D’C’; DC; JH
b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) là : A’D’; B’C’DJ; CH; AI; BK
c) Hai mặt phẳng (A’B’C’D’) và (CDD’C’) vuông góc với nhau
Bài 17 trang 105 SGK Toán 8 tập 2
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (h.91)
a) Kể tên các đường thẳng song song với mp (EFGH)
b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng nào?
c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng nào?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 17:
a) Những đường thẳng song song với mp (EFGH) là : AB; BC; CD; DA
b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng : (CDHG); (EFGH)
c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng : BC; FG; EH
Bài 18 trang 105 SGK Toán 8 tập 2
Đố: Các kích thước của một hình hộp chữ nhật là 4cm, 3cm, 2cm. Một con kiến bò theo mặt của hình hộp đó từ Q đến P (h.38)
a) Hỏi con kiến bò theo đường nào là ngắn nhất?
b) Độ dài ngắn nhất đó bằng bao nhiêu xentimet ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 18:
Vì con kiến bò theo mặt của hình hộp từ Q đến P tức phải bò trên “ một mặt phẳng” ta vẽ hình khai triển của hình hộp chữ nhật và trải phẳng như sau:
Ta có:
So sánh : √41 < √45
Vậy độ dài ngắn nhất là √41 6,4 (cm)
Đường đi ngắn nhất:
Kiến bò từ Q đến M; từ M đến P.
A: Tóm tắt lý thuyết bài: Thể tích của hình hộp chữ nhật
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Hai mặt phẳng vuông góc
a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng của mặt phẳng đi qua A.
b) Hai mặt phẳng vuông góc
Khi một tròn hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau.
Kí hiệu : mp (ABCD)⊥ mp ( (A’B’C’D’)
2. Thể tích hình hộp chữ nhật
V = a.b.c
a, b, c là ba kích thước của hình hộp
Thể tích hình lập phương cạnh a là
V = a3
B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập trang 103,104,105 SGK Toán 8 tập 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 10 trang 103 SGK Toán 8 tập 2
1.Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật hay không?
2. Kí hiệu các đỉnh hình hộp gấp được như hình 87
a) Đường thẳng BF vuông góc với những mặt phẳng nào?
b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD) vuông góc với nhau, vì sao?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 10:
1. Gấp hình 33a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật
2. a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì:
BF song song với mp (DHGC) và mp (DHEA).
b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD) vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) tại H.
Bài 11 trang 104 SGK Toán 8 tập 2
a) Tính các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể tích của hình hộp này là 480cm3
b) Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 486cm2. Thể tích của nó bằng bao nhiêu?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 11:
a) Gọi a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.
Vì a, b, c tỉ lệ với 3; 4; 5 nên
=> a = 3t; b = 4t; c = 5t (1)
Mà thể tích hình hộp là 480cm3 nên a.b.c = 480 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 3t.4t.5t = 480
<=> 60t3 = 480
<=> t3 = 8
<=> t = 2
Do đó: a = 6(cm); b = 8(cm); c = 10 (cm)
Vậy các kích thước của hình hộp là 6cm; 8cm; 10cm.
b)
Hướng dẫn: Trước hết tính diện tích mỗi mặt là 486:6=81cm² .Sau đó tính độ dài cạnh hình lập phương là: a bằng căn của 81 bằng 9cm.Cuối cùng tính thể tích hình lập phương là a³ bằng 9³ bằng 729 cm².
Bài 12 trang 104 SGK Toán 8 tập 2
A, B, C và D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật cho ở hình 88. Hãy điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
AB | 6 | 13 | 14 | |
BC | 15 | 16 | 34 | |
CD | 42 | 70 | 62 | |
DA | 45 | 75 | 75 |
Kết quả bài 12 minh họa công thức quan trọng sau:
Đáp án và hướng dẫn giải bài 12:
Trước hết ta chứng minh hệ thức sau: DA2 = AB2 + BC2 + CD2
Ta có : ∆ABC vuông tại C => BD2 = DC2 + BC2
∆ABD vuông tại B => AD2 = BD2 + AB2
AD2 = DC2 +BD2 + AB2
Áp dụng hệ thức này ta sẽ tính được độ dài một cạnh khi biết ba độ dài kia do đó ta có:
AB | 6 | 13 | 14 | 25 |
BC | 15 | 16 | 23 | 34 |
CD | 42 | 40 | 70 | 62 |
DA | 45 | 45 | 75 | 75 |
Bài 13 trang 104 SGK Toán 8 tập 2
a) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h89)
b) Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Chiều dài | 22 | 18 | 15 | 20 |
Chiều rộng | 14 | |||
Chiều cao | 5 | 6 | 8 | 18 |
Diện tích một đáy | 90 | 260 | ||
Thể tích | 1320 | 2080 |
Đáp án và hướng dẫn giải bài 13:
a) VABCD.MNPQ = MN. NP. NB
b) Điền vào chỗ trống:
1) 2) 3) 4)
Chiều dài | 22 | 18 | 15 | 20 |
Chiều rộng | 14 | 5 | 11 | 13 |
Chiều cao | 5 | 6 | 8 | 18 |
Diện tích một đáy | 308 | 90 | 165 | 260 |
Thể tích | 1540 | 540 | 1320 | 2080 |
1) Diện tích 1 đáy: 22 x 14 = 308
Thể tích: 22x 14 x 5 = 1540
2) Chiều rộng: 90 : 18 = 5
Thể tích: 18 x 5 x 6 = 90 x 6 = 540
3) Chiều rộng: 1320 : (15 x 8) = 11
Diện tích 1 đáy: 15 x 11 = 165
4) Chiều rộng: 260 : 20 = 13
Chiều cao: 2080 : 260 = 18
Bài 14 trang 104 SGK Toán 8 tập 2
Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít thì mực nước của bể là 0,8m.
a) Tính chiều rộng của bể nước.
b) Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Hỏi bể cao bao nhiêu mét?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 14:
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l ) = 2,4m3
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5 (m)
b) Thể tích của hồ nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6m3
Chiều cao của hồ nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2m.
Bài 15 trang 105 SGK Toán 8 tập 2
Một cái thùng hình lập phương, cạnh 7dm, có chứa nước với độ sâu của nước là 4dm. người ta thả 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và chiều cao 0,5dm vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu đêximet? (Giả thiết toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 15:
Thể tích của nước trong thùng:
7 x 7 x 4 = 196 (dm3)
Thể tích của 25 viên gạch:
25 x (2 x 1 x 0,5) = 25 (dm3)
Thể tích của nước và gạch:
196 + 25 = 221(dm3)
Thể tích của thùng:
73 = 343 (dm3)
Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là :
(343 – 221) : (7 x 7) ≈ 2,49 (dm)
Bài 16 trang 105 SGK Toán 8 tập 2
Thùng chứa của một xe chở hàng đông lạnh có dạng như hình 90. Một số mặt là những hình chữ nhật, chẳng hạn (ABKI), (DCC’D’)
– Quan sát hình và trả lời câu hỏi sau:
a) Những đường thẳng nào song song với mặt phẳng (ABKI)
b) Những đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’)
c) Mặt phẳng (A’D’C’D’) có vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) hay không?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 16:
a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là : A’B’; D’C’; DC; JH
b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) là : A’D’; B’C’DJ; CH; AI; BK
c) Hai mặt phẳng (A’B’C’D’) và (CDD’C’) vuông góc với nhau
Bài 17 trang 105 SGK Toán 8 tập 2
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (h.91)
a) Kể tên các đường thẳng song song với mp (EFGH)
b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng nào?
c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng nào?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 17:
a) Những đường thẳng song song với mp (EFGH) là : AB; BC; CD; DA
b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng : (CDHG); (EFGH)
c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng : BC; FG; EH
Bài 18 trang 105 SGK Toán 8 tập 2
Đố: Các kích thước của một hình hộp chữ nhật là 4cm, 3cm, 2cm. Một con kiến bò theo mặt của hình hộp đó từ Q đến P (h.38)
a) Hỏi con kiến bò theo đường nào là ngắn nhất?
b) Độ dài ngắn nhất đó bằng bao nhiêu xentimet ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 18:
Vì con kiến bò theo mặt của hình hộp từ Q đến P tức phải bò trên “ một mặt phẳng” ta vẽ hình khai triển của hình hộp chữ nhật và trải phẳng như sau:
Ta có:
So sánh : √41 < √45
Vậy độ dài ngắn nhất là √41 6,4 (cm)
Đường đi ngắn nhất:
Kiến bò từ Q đến M; từ M đến P.
h = 18mm, d1 = 7 000N/m3, d2 = 10300N/m3 Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm trong cùng 1 mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.
Ta có: PA = PB mặt khác PA = d1h1, PB = d2h2
⇒ d1h1 = d2h2
h2 = h1 – h ⇒ d1h1 =h2 (h1 – h)
(d2 – d1)h1 = d2h
h1=d2.hd2−d1=10300.1810300−7000≈56mm
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác
II. Nhiễm điện do co xátNhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện
Ví dụ: Cọ xát một thước nhựa vào vải len
+ Nếu đưa chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần những mẩu giấy vụn ta thấy thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy đó.
+ Nếu đưa bút thử điện chạm vào thước nhựa thì bóng đèn trong bút thử điện sẽ lóe sáng.
III. Củng cố kiến thức bài họcVí dụ:
Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.
Câu hỏi: Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện được treo trên giá bằng một sợi dây mềm. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
Trả lời:
Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
- Có hai loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
+ Vật nhiễm điện dương được gọi là vật mang điện tích dương (+).
+ Vật nhiễm điện âm được gọi là vật mang điện tích âm (-)
Chú ý: Quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
- Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
- Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
2. Sơ lược về cấu tạo nguyên tửMọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+).
- Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
- Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng một vật hay từ vật này sang vật khác.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. Xác định loại điện tích của vật bị nhiễm điệnTùy thuộc vào bài toán mà ta sử dụng một trong hai cách sau:
- Cách 1: Ban đầu các vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát:
+ Nếu vật nhận thêm (thừa) electron thì vật mang điện tích âm.
+ Nếu vật mất bớt (thiếu) electron thì vật mang điện tích dương.
Ví dụ 1: Trước khi cọ xát thì thước nhựa và mảnh vải đều trung hòa về điện (hình 18.5a).
Sau khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải thấy:
+ Thước nhựa nhận thêm electron nên thanh nhựa mang điện tích âm (hình 18.5b)
+ Mảnh vải mất bớt electron nên mảnh vải mang điện tích dương (hình 18.5b)
- Cách 2: Đưa vật bị nhiễm điện đến gần vật nhiễm điện đã biết loại:
+ Nếu hai vật đẩy nhau thì hai vật đó nhiễm điện cùng loại.
+ Nếu hai vật hút nhau thì hai vật đó nhiễm điện khác loại
Ví dụ 2: Vật A bị nhiễm điện nhưng chưa biết là nhiễm điện gì, vật B nhiễm điện dương. Khi đặt vật A lại gần vật B thì thấy chúng hút nhau ⇒ Vật A và B nhiễm điện khác loại ⇒ Vật A nhiễm điện âm.
2. Giải thích một số hiện tượng- Dựa vào kết luận lực tương tác giữa các vật nhiễm điện:
+ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
+ Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
- Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát vào nhau thì chúng cùng bị nhiễm điện nhưng nhiễm điện khác loại (Ví dụ 1)
BÀI 19
I – DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Đèn điện sáng, quạt điện khi quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
II – NGUỒN ĐIỆN
Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.
Ví dụ: Pin, Ác quy, …
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương và cực âm
- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Chúc bạn học tốt ! :3
9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân
Giải
a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển
b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :
\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)
Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển
Tóm tắt:
t1 = 15 phút = 1/4h; v1 = 30km/h
v2 = 30 – 10 = 20 km/h; t2 = 30 phút = 1/2h
F = 40000N
A = ?
Lời giải:
Quãng đường đi từ ga A tới ga B là:
s1 = v1.t1 = 30.1/4 = 7,5 km
Quãng đường đi từ ga B tới ga C là:
s2 = v2.t2 = 20.1/2 = 10 km
Quãng đường đi từ ga A tới ga C là:
s = s1 + s2 = 17,5km = 17500 m
Công của đầu tàu đã sinh ra là:
A = F.S = 40000.17500 = 700000000