Dựa vào atlat và kiến thức đã học giải thích tại sao giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng hoa màu ở Đồng bằng sông Hồng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 % được kí hiệu bằng màu da cam, theo đó trong các tỉnh được nêu trong câu hỏi, chỉ có Hà Nam có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 %.
Chọn đáp án D
Dựa vào kí kiệu của bảng phân cấp đô thị, có thể thấy Huế được kí hiệu là chữ in hoa thường, đây là kí hiệu của đô thị loại 1.
Chọn đáp án C
Tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 % được kí hiệu bằng màu da cam, theo đó trong các tỉnh được nêu trong câu hỏi, chỉ có Hà Nam có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 %.
HƯỚNG DẪN
a) Xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi
− Cơ cấu cây trồng
+ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL): Cơ cấu kém đa dạng hơn Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), chủ yếu là các loài ưa khí hậu nóng ẩm.
+ ĐNSH: cơ cấu cây trồng đa dạng, có cả cây nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.
− Cơ cấu vật nuôi
+ ĐBSCL: chủ yếu là bò, ít trâu; gia cầm chủ yếu là vịt.
+ ĐBSH: nhiều trâu hơn, gia cầm chủ yếu là gà.
b) Giải thích
− ĐBSCL: Địa hình thấp, diện tích ngập nước rộng; khí hậu cận Xích đạo.
+ ĐBSH: Địa hình cao hơn; khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
HƯỚNG DẪN
a) Các thế mạnh
− Dân cư – lao động: Dân cư đông, lao động dồi dào, có kinh nghiệm và nhiều lao động có trình độ khoa học kĩ thuật cao.
− Cơ sở hạ tầng: mạng lưới giao thông, điện, nước có chất lượng vào loại hàng đầu cả nước.
− Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất và đời sống ngày càng được hoàn thiện.
− Thế mạnh khác: Thị trường tiêu thụ lớn; lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời…
b) Giải thích
− Quy mô dân số lớn dẫn đến nguồn lao động rất đông đảo.
− Trong khi đó, nền kinh tế của vùng chưa thật phát triển, nên không thể tạo thêm nhiều việc làm cho số lao động tăng thêm hàng năm.
HƯỚNG DẪN
a) Phân tích thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đất đối với phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
− Thuận lợi
+ Diện tích lớn, đất phù sa.
+ Nhiều loại, có loại đất phù sa màu mỡ nhất ở dọc sông Tiền và sông Hậu (1,2 triệu ha).
− Khó khăn
+ Đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn.
+ Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng…
b) Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất nhiễm mặn?
− Địa hình thấp, sông ngòi và kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển nhưng không có đê bao, thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển.
− Mùa khô kéo dài sâu sắc làm cho mực nước và nước ngầm hạ thấp, tạo thuận lợi cho nước biển xâm nhập sâu vào đồng bằng.
HƯỚNG DẪN
− Diện tích tự nhiên hơn 4 triệu ha, trong đó khoảng 3 triệu ha sử dụng vào mục đích nông nghiệp (chiếm gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nước).
− Diện tích trồng lúa chiếm trên 50% diện tích trồng lúa của cả nước.
− Đất đai màu mỡ, nhất là dải đất phù sa dọc sông Tiền, sông Hậu.
− Khí hậu có tính chất cận Xích đạo; mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
− Nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệp trồng lúa, năng động.
− Bước đầu đã xây dựng được cơ sở vật chất – kĩ thuật (hệ thống thủy lợi, cơ sở tạo giống, dịch vụ bảo vệ thực vật, công nghiệp xây xát…).
− Các nguyên nhân khác (chính sách khuyến nông, nhu cầu về gạo ở trong nước và xuất khẩu…).