từ láy :........................................................................................?
từ phép :......................................................................................?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.
a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.
1 : Từ ghép : đường dài ; từ láy : dài dòng
2 : Cái ống hút màu cam dài hơn cái màu đỏ.
1. Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng:
VD: áo, bút, thước,...
2. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành
VD: trong trẻo, bức tường,...
1.Từ đơn là những từ chỉ có 1 tiếng như:đũa,thìa,vở,bút,thước,.v..v..
2.Từ phức là những từ có 2 tiếng tở lên tạo thành thì được gọi là từ phức,ví dụ:sách vở,bút thước,cơm canh,keoh ngọt,...v...v...
3.Từ ghép là những từ có nghĩa tạo thành.Ví dụ:sách vở,lũy tre,..v...v..
4.Từ láy là những từ giống nhau,nhưng không giống nhau hoàn toàn mà có thế khác nhau âm đầu,vần,âm cuối,dấu thanh.Ví dụ:Trăng trắng, mơn mởn, đo đỏ, lanh lảnh, thoang thoảng những từ này thì chúng ta gọi là láy dấu thanh.
5.
Khái niệm biện pháp tu từ so sánh là gì?a – Khái niệm phép so sánh
Phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b – Ví dụ phép so sánh
Thư viện hỏi đáp sẽ đưa ra các ví dụ về phép so sánh trong ca dao – tục ngữ, trong thơ ca gồm:
Ví dụ phép so sánh trong ca dao – tục ngữ
Ví dụ 1: Cày đồng đang buổi ban trưa – Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
So sánh mồ hôi như mưa = > ý nói sự vất vả của người nông dân khi làm nông.
Ví dụ 2: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
So sánh công Cha núi ngọn núi Thái sơn, tình mẹ như nước trong nguồn.
Ví dụ so sánh trong thơ ca
Ví dụ 1: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo – Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến).
So sánh chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Ví dụ 2:
Những đêm trăng hiền từ
Biển như cô gái nhỏ
Thầm thì gửi tâm tư
Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Trích tác phẩm Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh).
Phép so sánh biển như cô gái nhỏ.
Phân loại các kiểu so sánhBiện pháp tu từ so sánh được chia thành 2 loại gồm so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
a – So sánh ngang bằng
Có sử dụng các từ so sánh gồm: Là, như, y như, giống như, như là, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu…
Ví dụ so sánh ngang bằng:
Ví dụ 1: Bao nhiêu tấc đất tấc bằng bấy nhiêu
Ví dụ 2: Anh em như thể tay chân.
Ví dụ 3: Thầy thuốc như mẹ hiền.
b – So sánh không ngang bằng
Có sử dụng các từ ngữ so sánh gồm: Hơn, hơn là, kém, chưa bằng, chẳng bằng…
Ví dụ so sánh không ngang bằng
Ví dụ 1: Thà rằng nhịn miệng qua ngày – Còn hơn vay mượn mắc dây nợ nần.
Ví dụ 2: Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
Ví dụ 3: Một trăm gầu tát không bằng một bát nước mưa.
Tham khảo thêm: Hoán dụ là gì?
Vùng quê em là vùng chó một con sông Hồng chảy qua. Nó như một tấm vải lụa ôm quấn lên quê hương. Vào buổi sáng, có lác đác vài chiếc xe máy chạy qua. Mặt sông trong vắt, in rõ những đám mây trắng nhuệ. Mặt sông mới long lanh làm sao. Buổi chiều gió thổi vu vơ như nhắc nhở bờ sông chuẩn bị cho lũ trẻ tắm mát vào buổi chiều tối. Đến tồi, những làn khói thơm nừng của những bát cơm , canh. Tiếng khúc khích, cười đùa của lũ trẻ cùng những làn sóng nhẹ của mặt sông đã làm khung cảnh ban đêm thật đẹp.
Quê hương em có dòng sông La hiền hòa, thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Dọc theo bờ bên này, nhà cửa san sát, cảnh làng quê đầm ấm, yên vui. Xa xa, bờ bên kia, cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo. Những ngày hè, nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng, những gợn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đằm mình dưới dòng sông tắm mát, người lớn thì lấy nước sông để giặt giũ, tưới cây... còn những người già thì ngồi dưới gốc cây cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn, rộng hơn chở nước về nơi biển cả. Dòng nước đục ngầu, giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng êm yên bình trong dông bão. Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời, ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương với bao kỉ niệm êm đềm.
Từ láy:
VD:lung linh,lấp lánh,rực rỡ,..
Từ ghép:
VD:xe đạp, xe máy, xe hơi,...
HT
long lanh , lấp lánh là từ láy ô tô ,xe máy là từ ghép nhé