Xác định phương thức biểu đạt trong bài cô tô là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương thức biểu đạt:
Cô Tô: Miêu tả kết hợp với tự sự và biểu cảm (PTBĐ chính : Miêu tả)
Cây tre VN: Miêu tả kết hợp với tự sự và biểu cảm (PTBĐ chính : Miêu tả)
1. Thể thơ: song thất lục bát biến thể
2. Nhịp thơ: 4/4/4
=> Gợi sự dài rộng, bao la, mênh mông của cánh đồng
3. Biện pháp nghệ thuật:
+ Đứng bên ni đồng - Đứng bên tê đồng
-> Điệp ngữ và đối
+ Mênh mông bát ngát - bát ngát mênh mông
-> Đảo từ ngữ và điệp từ
=> Làm tăng thêm sự rộng lớn ngút ngàn của cánh đồng. Thể hiện sức sống căn tràn, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái.
+ Thân em - chẽn lúa...; phất phơ
-> Phép so sánh kết hợp từ láy
=> Hình dung ra cô gái trong buổi sáng mai trẻ trung đầy sức sống, tinh khôi thanh thiết, lại rất duyên dáng; sự hài hòa giữa con người và cảnh vật một cách tuyệt đẹp, cánh đồng trù phú mênh mông, lòng người phơi phới, rạo rực.
Phương thức biểu đạt trong bài "Tôi đi học" là: Tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Miêu tả: "Dọc đường tôi thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm"
- Biểu cảm: "Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng chì ra và chênh đầu chúi xuống đất"
Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt miêu tả.