K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

Mang

8 tháng 1 2022

mang

28 tháng 6 2017

Đáp án C

Cơ quan trao đổi khí ở trai sông là mang

Câu 3.Tên các bộ phận tham gia vào động lực chính hút nước ở trai sông là :A. Ống hút nước      B. Ống thoát nước              C. Tấm miệng phủ lông         D. Vỏ traiCâu 4.Cơ quan trao đổi khí ở trai sôngA. Phổi                    B. Bề mặt cơ thể                 C. Mang                                  D. Ống khíCâu 5. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?A. Làm đồ trang...
Đọc tiếp

Câu 3.Tên các bộ phận tham gia vào động lực chính hút nước ở trai sông là :

A. Ống hút nước      B. Ống thoát nước              C. Tấm miệng phủ lông         D. Vỏ trai

Câu 4.Cơ quan trao đổi khí ở trai sông

A. Phổi                    B. Bề mặt cơ thể                 C. Mang                                  D. Ống khí

Câu 5. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.                                      B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.                         D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.                                                 B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.                                 D. Không có khoang áo.

Câu 7. Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn?

A.Lớp vỏ kitin cũ ngăn tôm lớn lên.              B. Lớp vỏ kitin  cũ xấu .

C. Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡ.                                D. Tôm lột xác không vì lý do nào cả.

Câu 8.Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối                     B. Ban trưa                       C. Sáng sớm                    D. Ban ngày

Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường cạn?

A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy.               B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.

C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.               D.  Châu chấu, ong, bọ ngựa.

Câu 10. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.                   B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.                           D. Giúp trứng hô hấp.

Câu 11. Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin.                       B. xenlulôzơ.                    C. keratin.                       D. collagen.

Câu 12. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh?

A. Bọ ngựa.           B. Bọ rầy.              C. Bọ chét.             D. Rận.

Câu 13. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.            B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.       D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 14.Trong những động vật sau con nào thuộc lớp Giáp xác?
A. Cua biển, nhện                                  B. Tôm sông, mọt ẩm.
C. Ốc sên, mọt ẩm                                 D. Rận nước, mực.

Câu 15. Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

A. Sun và chân kiếm kí sinh                            B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước                                          D. Rận nước và chân kiếm kí sinh

Câu 16. Động vật nào dưới đây không sống ở biển?

A. Rận nước.           B. Cua nhện.                      C. Mọt ẩm.              D. Tôm hùm.

Câu 17.Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò             B. Chân xúc giác                  C. Kìm                    D. Núm tuyến cơ.

Câu 18. Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ?

A. Các núm tuyến tơ.                             B. Các đôi chân bò.

C. Đôi kìm.                                           D. Đôi chân xúc giác.

Câu 19. Các phần cơ thể của châu chấu là : 

A. Đầu và ngực       B. Đầu, ngực và bụng        C. Đầu-ngực và lưng           D. Đầu và bụng

Câu 20. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn là : 

A. Trứng - Ấu trùng                                            B. Trứng - Ấu trùng(lột xác) – Nhộng

C. Trứng - Ấu trùng (lột xác)  – Trưởng thành                  D. Trứng – Trưởng thành

Câu 21. Những động vật nào sau đây thuộc lớp Sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                           B. Châu chấu, muỗi, nhện.

C. Nhện, châu chấu, ruồi                                   D. Bọ ngựa, ve bò, tôm.

Câu 22. Thức ăn của châu chấu là

A. côn trùng nhỏ.                                          B. xác động thực vật.

C. chồi và lá cây.                                          D. mùn hữu cơ.

6
30 tháng 11 2021

3.C

4.C

5.B

...

30 tháng 11 2021

A

C

B

B

C

A

A

B

A

D

B

D

C

C

B

B

B

C

C

 

22 tháng 2 2023

- Trao đổi khí là quá trình lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường và thải ra ngoài môi trường khí CO2 hoặc O2.

- Quá trình trao đổi khí ở động vật thực hiện thông qua quá trình hô hấp.

- Quá trình trao đổi khí ở thực vật thực hiện ở quá trình quang hợp và hô hấp.

 
19 tháng 3 2017

   + Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể. Tuy nhiên, trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng (lỗ vỏ) ở thân cây.

    + So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:

          • Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2

          • Khác nhau:

      - Trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường được thực hiện chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây. Động vật trao đổi khí với môi trường xung quanh nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.

      - Động vật chỉ trao đổi khí với môi trường nhờ quá trình hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2). Thực vật trao đổi khí với môi trường nhờ cả hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2) và quang hợp (lấy khí CO2, thải khí O2)

1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB    C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào    D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.2Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:A. Loại bỏ CO­2  ra khỏi cơ thểC. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bàoB. Cung cấp ô xi cho tế...
Đọc tiếp

1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB

    C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

    D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

2Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­2  ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ô xi cho tế bào

D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:

A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2.

C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng.

B. Các chất dinh dưỡng.

D. Các chất thải.

4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

1
24 tháng 12 2021

1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB

    C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

    D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

2Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­ ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ô xi cho tế bào

D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:

A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2.

C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng.

B. Các chất dinh dưỡng.

D. Các chất thải.

4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

15 tháng 5 2017

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

22 tháng 2 2023

Mô tả đường đi của khí qua cơ quan trao đổi khí ở động vật: Khí O2 từ môi trường vào cơ thể qua cơ quan trao đổi khí (da, hệ thống ống khí, mang, phổi) cung cấp cho các tế bào. Các tế bào thải ra khí CO2, CO2 theo cơ quan trao đổi khí ra ngoài môi trường.

  
10 tháng 8 2019

Đáp án D

Các loài hô hấp qua bề mặt cơ thể là: ruột khoang, giun dẹp, giun tròn → (1, 4, 5).

Tôm và trai sông hô hấp qua mang.

27 tháng 4 2019

Đáp án D.

Các loài hô hấp qua bề mặt cơ thể là: ruột khoang, giun dẹp, giun tròn → (1, 4, 5).

Tôm và trai sông hô hấp qua mang.