K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

tham khảo :

Trận Bạch Đằng (chữ Hán: 白藤江之戰) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa  quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. ... Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt.

Bạch Đằng đánh tan quân Nam hán:)

9 tháng 2 2018

Đáp án A

5 tháng 7 2017

Đáp án A

Năm 1993, ở Nam Phi Ban bố Hiến pháp, chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc

22 tháng 11 2018

Đáp án A

27 tháng 2 2018

Đáp án C

Trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp tháng 11-1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở Nam Phi

5 tháng 1 2020

Đáp án C

Trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp tháng 11-1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở Nam Phi

16 tháng 3 2017

Đáp án D

Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

16 tháng 12 2019

Đáp án D

Tháng 6/1942, Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt khởi xướng thời đại vũ khí hạt nhân qua việc ký Dự án Manhattan. Ngày 2/12/1942, các nhà khoa học ở Đại học Chicago thử thành công chuỗi phản ứng hạt nhân lần đầu tiên. Đây là bước đột phá cho việc chế tạo bom nguyên tử. Cho đến khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, Mĩ bất ngờ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagadaki của Nhật đã chứng tỏ sức mạnh độc quyền của Mĩ về loại vũ khí hủy diệt bậc nhất này. Nhưng bất ngờ hơn, ngày 29/8/1949: Liên Xô thử thành công bom nguyên tử lần đầu tiên tại Semipalatinsk. Việc này làm chấn động nước Mỹ và các nước đồng minh, chấm dứt vị trí độc tôn về vũ khí hạt nhân của Washington. Sự kiện này đã tạo thế cân bằng về vũ khí hạt nhân giữa hai cực trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp thời kì chiến tranh lạnh

26 tháng 8 2018

Chọn đáp án D.

28 tháng 10 2017

Đáp án D

Tháng 6/1942, Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt khởi xướng thời đại vũ khí hạt nhân qua việc ký Dự án Manhattan. Ngày 2/12/1942, các nhà khoa học ở Đại học Chicago thử thành công chuỗi phản ứng hạt nhân lần đầu tiên. Đây là bước đột phá cho việc chế tạo bom nguyên tử. Cho đến khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, Mĩ bất ngờ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagadaki của Nhật đã chứng tỏ sức mạnh độc quyền của Mĩ về loại vũ khí hủy diệt bậc nhất này. Nhưng bất ngờ hơn, ngày 29/8/1949: Liên Xô thử thành công bom nguyên tử lần đầu tiên tại Semipalatinsk. Việc này làm chấn động nước Mỹ và các nước đồng minh, chấm dứt vị trí độc tôn về vũ khí hạt nhân của Washington. Sự kiện này đã tạo thế cân bằng về vũ khí hạt nhân giữa hai cực trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp thời kì chiến tranh lạnh.