K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

\(\frac{3}{7}\div x=8\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{7}\div8\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{56}\)

5 tháng 4 2016
3/7:x = 8 =>x = 3/7:8 =>x = 3/7*1/8 =>x = 3/56 Vậy:x=3/56
*Mọi người không cần làm hết đâu ạ, chỉ cần giúp em giải một số bài là em cũng biết ơn nhiều nhiều lắm luôn. Cảm ơn ạCâu 1: Với x = 0,9 (21) Tìm giá trị nhỏ nhất của a để ax là số tự nhiênCâu 2: \(\dfrac{7+x}{8-x}\)= \(\dfrac{16}{14}\) Tìm xCâu 3: Biết x - y = - 1 và z - y = 5 thì z - x = bao nhiêu?Câu 4: Nếu P là số chính phương thì P có dạng 4n hoặc 4n + 1; n là số tự nhiên là đúng hay sai? Giải thích.Câu 5: Nếu M phụ...
Đọc tiếp

*Mọi người không cần làm hết đâu ạ, chỉ cần giúp em giải một số bài là em cũng biết ơn nhiều nhiều lắm luôn. Cảm ơn ạ
Câu 1: Với x = 0,9 (21) Tìm giá trị nhỏ nhất của a để ax là số tự nhiên
Câu 2: \(\dfrac{7+x}{8-x}\)\(\dfrac{16}{14}\) Tìm x
Câu 3: Biết x - y = - 1 và z - y = 5 thì z - x = bao nhiêu?
Câu 4: Nếu P là số chính phương thì P có dạng 4n hoặc 4n + 1; n là số tự nhiên là đúng hay sai? Giải thích.
Câu 5: Nếu M phụ góc N, N phụ P thì M và P là hai góc...
Câu 6: Phí trước bạ của nhà đất là 0,5% giá trị ngôi nhà/ mảnh đất. Một mảnh đất có giá trị 11,7 tỉ thì cần đóng số tiền trước bạ là... triệu đồng.
Câu 7: (x+2)3 = 29,7 - 2,7. Tìm x.
Câu 8: Cho A là tập hợp có phân số dương nhỏ hơn 2, có mẫu số 4. Số phần tử của A là bao nhiêu? Giải thích tại sao lại là đáp án đó?
Câu 9: \(\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{5}{7.12}+...+\dfrac{5}{92.97}=\dfrac{ab}{c9d}\) Giá trị a + b + c + d là bao nhiêu?
Câu 10: Có 2 số có tổng là 9,2; hiệu là 4,4. Tích của hai số đó là bao nhiêu?
Câu 11: 2,4x - 3,59 = 2,62 - 2,2x. Vậy x bằng bao nhiêu?
Câu 12: Với x là số hữu tỉ giá trị lớn nhất của A = -1,4 - (1,4 - x)2
 


 

1

Câu 11:

=>4,6x=6,21

=>x=1,35

12: \(A=-\left(1.4-x\right)^2-1.4< =-1.4\)

=>x=-1,4

Câu 9:

\(\Leftrightarrow\dfrac{10a+b}{100c+90+d}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{97}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{97}=\dfrac{95}{194}\)

=>a=9; b=5; c=1; d=4

=>a+b+c+d=9+5+1+4=19

14 tháng 3 2016

\(x^3=\frac{27}{8}=\left(\frac{3}{2}\right)^3=>x=\frac{3}{2}\)

15 tháng 9 2016

cậu k đi chơi trung thu à

15 tháng 9 2016

Ko mìk ko đi chơi bạn giải dc câu nào ko giải giúp mìk vs

9 tháng 5 2023

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em mẹo giải các dạng toán nâng cao kiểu này như sau:

                 Vì tất cả các mẫu số của các phân số có trong tích A đều bằng nhau nên chắn chắn không thể rút gọn tử số cho mẫu số được.

Với những trường hợp này tích luôn luôn bằng không quan trọng là em phải chỉ ra được trong tích A có chứa 1 thừa số bằng 0

A = (1- \(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{49}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))

A = (1- \(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{4}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{5}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{6}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{7}{7}\))\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))

A = (1-\(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{4}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{5}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{6}{7}\))\(\times\)0\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))

A = 0

18 tháng 2 2016

bạn đặt t= cái phần sau dấu = ..........làm tiếp

18 tháng 2 2016

nếu thế thì có liên quan gì với phần trước không?

a: =>x=5/6-3/4=10/12-9/12=1/12

b: =>x=12-3/5=57/5

c: =>x=3/5+5/7=21/35+25/35=46/35

d: =>x=7/9:3=7/27

e: =>x=7/8x12/5=84/40=21/10

f: =>x=13:5/3=39/5

21 tháng 1 2017

5(x + -7) + -4(x + -1) = 8(x + 3) + -12x

21 tháng 1 2017

5(-7 + x) + -4(x + -1)

= 8(x + 3) + -12x (-7 * 5 + x * 5) + -4(x + -1)

= 8(x + 3) + -12x (-35 + 5x) + -4(x + -1)

= 8(x + 3) + -12x

8 tháng 7 2016

\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\left|\frac{-5}{3}+\frac{1}{5}\right|\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\left|\frac{-25}{15}+\frac{3}{15}\right|\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\left|\frac{-22}{15}\right|\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\frac{22}{15}\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{15}{60}+\frac{88}{60}\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{103}{60}\)

=>x-7=\(-\frac{103}{60}\) hoặc x-7=\(\frac{103}{60}\)

+)Nếu \(x-7=-\frac{103}{60}\)

=>\(x=\frac{317}{60}\)

+)Nếu \(x-7=\frac{103}{60}\)

=>\(x=\frac{523}{60}\)

Vậy x=... hoặc x=...

8 tháng 7 2016

cảm ơn bạn nhưng mình vẫn chưa hỉu lắm cách giải của bạn và những chữ right, left và cả các dấu nữa mình vẫn chưa hỉu nhun g7 cảm ơn bạn nhìu