Một NST được chia thành các đoạn kí hiệu theo thứ tự là: ABCDEFGHKML. Sau khi bị đột biến, thứ tự các đoạn trên NST là: ABCDEGHKML. Đã xảy ra đột biến nào? *
A.Lặp đoạn.
B.Chuyển đoạn.
C.mất đoạn.
D.Đảo đoạn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng cho thể đột biến. Đột biến đảo đoạn thường ít gây hậu quả nghiêm trọng, thường không gây chết cho thể đột biến.
Nội dung 3 đúng. Nòi 1 đột biến lần 1 tạo thành nòi 4, sau đó từ nòi 4 có thể đột biến tạo thành nòi 2.
Nội dung 4 đúng.
Đáp án C
(1) Đột biến cấu trúc NST thuộc kiểu đột biến đảo đoạn NST xảy ra trong quá trình phân bào. à đúng
(2) Dạng đột biến này thường gây hậu quả nghiêm trọng làm cá thể đột biến bị chết. à sai, đột biến đảo đoạn thường ít gây chết.
(3) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì có thể tạo thành nòi 2. à sai
(4) Hiện tượng đảo đoạn nòi 2 có thể tạo thành nòi 4. à đúng
(5) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì hướng tiến hóa là 2 ← 4 ← 1 → 3. à đúng
Đáp án C
(1) Đột biến cấu trúc NST thuộc kiểu đột biến đảo đoạn NST xảy ra trong quá trình phân bào. à đúng
(2) Dạng đột biến này thường gây hậu quả nghiêm trọng làm cá thể đột biến bị chết. à sai, đột biến đảo đoạn thường ít gây chết.
(3) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì có thể tạo thành nòi 2. à sai
(4) Hiện tượng đảo đoạn nòi 2 có thể tạo thành nòi 4. à đúng
(5) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì hướng tiến hóa là 2 ← 4 ← 1 → 3. à đúng
Đáp án D
Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIKL. Ta xét lần lượt các trường hợp:
- NST mang trình tự gen ABCIKLDE.FGH có thể được tạo thành khi đoạn ILK được tách ra và xen vào giữa đoạn ABCDE à 1 đúng
- Nếu đột biến đảo đoạn xảy ra ở đoạn CDE.FG thỉ sau đột biến, NST phải có trình tự gen là ABGF.EDCHIKL à 2 sai
- Đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn không tương hỗ đều có thể làm giảm số lượng gen trên một NST à 3 đúng.
- Chuyển đoạn tương hỗ xảy ra ở những NST không tương đồng à Dạng đột biến này không thể làm phát sinh NST mới mà trong đó có một đoạn bị lặp lại (ABCDCDE.FGHIKL) vì trên các NST không tương đồng thì mang các gen khác nhau à 4 sai
Vậy số nhận định đúng là 2.
Chọn D
Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIKL. Ta xét lần lượt các trường hợp:
- NST mang trình tự gen ABCIKLDE.FGH có thể được tạo thành khi đoạn ILK được tách ra và xen vào giữa đoạn ABCDE à 1 đúng
- Nếu đột biến đảo đoạn xảy ra ở đoạn CDE.FG thỉ sau đột biến, NST phải có trình tự gen là ABGF.EDCHIKL à 2 sai
- Đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn không tương hỗ đều có thể làm giảm số lượng gen trên một NST à 3 đúng.
- Chuyển đoạn tương hỗ xảy ra ở những NST không tương đồng à Dạng đột biến này không thể làm phát sinh NST mới mà trong đó có một đoạn bị lặp lại (ABCDCDE.FGHIKL) vì trên các NST không tương đồng thì mang các gen khác nhau à 4 sai
Vậy số nhận định đúng là 2.
Đáp án A
Dạng đột biến này là lặp đoạn CD thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
Đáp án C
Số tế bào có cặp NST số 2 không phân ly chiếm tỷ lệ: 20:2000 = 1%
Các tế bào có cặp NST số 2 không phân ly tạo 1/2 (n -1) : 1/2 (n+1)
Vậy số giao tử có 7 NST là 0,5%
Đáp án : D
Đột biến mất đoạn bde nghĩa là 3 gen b,d,e phải nằm cạnh nhau và sắp xếp theo trật tự đó
Đột biến mất đoạn ac => a nằm cạnh c
Tương tự mất đoạn abd → các gen abd nằm cạnh nhau
Từ đó trình tự gen dự đoán là cabde
a
Chọn C