Trong bài tập đọc Cao Bằng gạch những từ ngữ nói lên độ cao,sự hiểm trở của Cao Bằng:
Sau khi qua Đèo Gió
Ta lai vượt Đèo Giàng
Lại vượt Đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT : điệp ngữ ( lặp từ )
Tác dụng : Tạo ra sự nhấn mạnh
Đoạn đường núi vượt trên đèo Hải Vân rất hiểm trở, quanh co, một bên là núi núi bên là vực sâu, đường hẹp chỉ có hai làn xe.
Tháng chạp thì mắc trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu , tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư bắc mạ , thuận hòa mọi nơi
Tháng năm gặt hái vừa rồi
Bước sang tháng sáu , nước trôi đầy đồng
- Đèo cao thì mặc đèo cao
Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo.
Đường lên , hoa lá vẫy theo
Ngắt hoa cài mũ tai bèo , ta đi.
Câu 1:
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan
Câu 2:
-Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.
-Phương thức biểu đạt chính:biểu cảm.
Câu 3:
Các từ láy:lom khom,lác đác.
Tác dụng:
- Nhằm tăng sức sống, sự sinh động của con người.
- Biểu hiện khung cảnh đèo ngang đã thưa thớt có người ở.
Vì làm đường uốn cong thì độ cao mặt phẳng nghiêng giảm, đỡ tốn sức lực khi lên cao.
Đáp án: C. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả.
Nguyễn Khuyến và Bà Huyện Thanh Quan là hai nhà thơ nổi tiếng của xã hội xưa .Hai nhà thơ đều để lại những bài thơ đến bây giờ đang còn lưu truyền trong nhân gian.Trong các bài thơ của Nguyễn Khuyến và Bà Huyện Thanh Quan mình thích nhất là bài thơ "Bạn đến chơi nhà" Và "Qua Đèo Ngang".Cả 2 bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ "ta với ta".
Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến kể về tình bạn tri âm tri kỉ,một tình bạn vượt qua mọi lễ nghi
=>Cụm từ "ta với ta" ở đây là nhà thơ Nguyễn Khuyến và bạn của Nguyễn Khuyến=>tuy hai mà một.
Bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự nhớ nước,thương nhà của một nữ sĩ tha hương trước cảnh đèo núi hoang vu vắng vẻ.
=>Cụm từ "ta với ta" ở đây là nhà thơ trong tâm trạng cô đơn,lẻ loi của tác giả.
Cả hai bài thơ đều là hai tác phẩm văn học đặc sắc trong thơ văn Việt Nam