K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{98}\left(2+2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)\left(1+2^2+...+2^{98}\right)\)

\(\Rightarrow A=6\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)

25 tháng 12 2021

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+2^3\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^{2007}\left(2+2^2+2^3\right)\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)\left(1+2^3+...+2^{2007}\right)\\ A=14\left(1+2^3+...+2^{2007}\right)⋮2\text{ và }7\left(14⋮2\text{ và }7\right)\)

25 tháng 12 2021

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}⋮2\)

 

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^{2007}\left(2+2^2+2^3\right)\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)\left(1+...+2^{2007}\right)\\ A=7\left(1+...+2^{2007}\right)⋮7\)

10 tháng 11 2017

Bạn ơi đề viết thừa số 2 rùi kìa 

a, A = (2^1+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+....+(2^10+2^11+2^12)

       = 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2) + .... + 2^10.(1+2+2^2)

       = 2.7 + 2^4.7 +....+ 2^10.7 = 7.(2+2^4+....+2^10) chia hết cho 7

b, Vì p nguyên tố > 3 nên p lẻ và p^2+1003 > 2

p lẻ nên p^2 lẻ => p^2 + 2003 chẵn => p^2+2003 là hợp số  ( vì p^2+2003 > 2 )

10 tháng 11 2017

a) A = 2+22+23+…+212 gồm có 12 số hạng, ta nhóm thành 4 nhóm, mỗi nhóm 3 số hạng,

vì mỗi nhóm chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

A = (2+22+23) +(24+25+26) + (27+28+29) +(210+211+212)

=2. (1+2+22) +24(1+2+22) +27(1+2+22) +210(1+2+22)

=2. 7 +24.7 +27.7 +210.7

b) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ suy ra p2 cũng là số lẻ

p2 +2003 là một số chẵn lớn hơn 2 nên là hợp số

18 tháng 8 2017

Bài 1 :

a, \(A=x\left(x-6\right)+10\)

=x^2 - 6x + 10

=x^2 - 2.3x+9+1

=(x-3)^2 +1 >0 Với mọi x dương

18 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn Vũ Anh Quân ;) ;) ;) 

22 tháng 11 2016

Ta có: A= 2 + 2+ 2+ ... + 260= (2 +22) + (23+ 24) + ... + (259 + 260).

             = 2 x (2 + 1) + 2x (2 + 1) + ... + 259 x (2 + 1).

             = 2 x 3 + 23 x 3 + ... + 259 x 3.

             = 3 x ( 2 + 23 + ... + 259).

Vì A = 3 x ( 2 + 23 + ... + 259)  nên A chia hết cho 3.

           A= (2 +22 + 23) + (2+ 25  + 26) + ... + (258 + 259 + 260).

             = 2 x (1 + 2 + 22) + 2x (1 + 2 + 22) + ... + 258 x (1 + 2 + 22).

             = 2 x 7 + 24 x 7 + ... + 258 x 7.

             = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258).

Vì A = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258)  nên A chia hết cho 7.

  A= (2 +2+ 2+ 24) + (2+ 2 + 2+ 28) + ... + (257 + 258 + 259 + 260).

             = 2 x (1 + 2 + 22 + 23) + 2x (1 + 2 + 2+ 23) + ... + 257 x (1 + 2 + 2+ 23).

             = 2 x 15 + 25 x 15 + ... + 257 x 15.

             = 15 x ( 2 + 24 + ... + 258).

Vì A = 15 x ( 2 + 24 + ... + 258)  nên A chia hết cho 15.

14 tháng 9 2017

 số chia cho 3 thì chỉ có thể dư 1 hoặc dư 2 mà 2 số tự nhiên đó chia 3 có số dư khác nhau nên 1 số chia 3 dư 1 và 1 số chia 3 dư 2

Số chia 3 dư 1 + Số chia 3 dư 2= số chia hết cho 3

là vậy đó

a) TH1 : a,b chia 3 dư 1

Đặt a = 3k + 1 ( k thuộc N )

Đặt b = 3t + 1 ( t thuộc N )

ab - 1 = ( 3k + 1 ). ( 3t + 1 ) - 1

          = 9kt + 3k + 3t + 1 - 1

           = 9kt + 3k + 3t chia hết cho 3 ( đpcm )

TH2 : a,b chia 3 dư 2

Đặt a = 3k + 2 ( k thuộc N )

Đặt b = 3t + 2 ( t thuộc N )

ab - 1 = ( 3k + 2 ). ( 3t + 2 ) - 1

         = 9kt + 6k + 6t + 4 - 1

         = 9kt + 6k + 6t + 3 chia hết cho 3 ( đpcm )

b) Vì a, b có số dư khác nhau

=> một số chia 3 dư 1

    một số chia 3 dư 2

Đặt a = 3k + 1 ( k thuộc N )

       b = 3t + 2 ( t thuộc N )

ab + 1 = ( 3k + 1 ) .( 3t + 2 ) + 1

            = 9kt + 6k + 3t + 2 + 1