K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

c = 11 

30 tháng 11 2021

a:=a+b -> a=4+3=7

c:=a+b -> c=7+3=10

7 tháng 4 2017

Đáp án A

4 tháng 7 2017

Đáp án A

8 tháng 1 2022

chọn A

8 tháng 1 2022

a=3; b=5

a=a+b -> a= 3+5 = 8

c=a+b -> c=8+5=13

Chọn A

a=4+5=9

=>c=9+5=14

1 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{a}{4}=\frac{c}{9}\)

Quy đồng : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{18};a^3+b^3+c^3=-1009\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{18};\frac{a^3+b^3+c^3}{8^3+12^3+18^3}=\frac{-1009}{8072}=-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=-\frac{1}{8}\Rightarrow a=-1\)

\(\Rightarrow\frac{b}{12}=-\frac{1}{8}\Rightarrow b=-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{c}{18}=-\frac{1}{8}\Rightarrow c=-\frac{9}{4}\)

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Toán

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

Ta có: a+b+c=0

nên \(\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc=0\)

\(\Leftrightarrow2ab+2ac+2bc=-1\)

\(\Leftrightarrow ab+ac+bc=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+ac+bc\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2=\dfrac{1}{4}\)

Ta có: \(a^2+b^2+c^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2=1\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2\cdot\dfrac{1}{4}=1\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: \(a^4+b^4+c^4+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)