Kể tên 4 loài sâu bọ và tác hại của chúng trong nông nghiệp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...
* Biện pháp bảo vệ:
+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...
* Biện pháp hạn chế:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Tham khảo
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh.
+ Gây hại cho cây trồng.
Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh.
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
Lợi ích là:
Làm thuốc chữa bệnh
Làm thực phẩm
Thụ phấn cho cây trồng
Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Diệt các sâu bọ có hại
Làm sạch MT (bọ hung)
a. Vai trò: Hút mật cho nhiều loài hoa
Làm thức ăn cho nhiều loài động vật có ích
b. Biện pháp: Sử dụng thiên địch
Biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường: +Hạn chế dùng thuốc trừ sâu có hại,chỉ dùng các thuốc an toàn (như thuốc thảo mộc,thuốc vi sinh vật...) +Đỗ rác đúng nơi quy định,phát quang bụi rậm,thả cá vào các dụng cụ chứa nước,thường xuyên thay nước bình hoa,loại bỏ các vật liệu phế thải(như vỏ chai,lọ,...có chứa nước) ->Không cho muỗi phát triển +Sử dụng các thiên địch như ong mắt đỏ,bọ rùa,...để diệt các sâu bọ có hại.Ví dụ:ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân.
Tham khảo
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
1.
Các sâu bọ quan sát đc:
- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...
1.
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...
Vừa có lợi và cũng có hại.
+ Có hại như :ăn lá cây , hoa quả , phá hoại mùa màng..... VD : sâu bọ , bọ rùa , ....
+ Có lợi như : làm thuốc chữa bệnh , thụ phấn hoa,..... VD : ong mật , bướm ,.....
Đáp án D
Trong ngành nông nghiệp hiện nay, sự thiếu hiểu biết của một số người nông dân đã dẫn tới thảm họa. Họ tự ý tăng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật nhằm tiêu diệt các loài sâu hại. Chúng ta không thể dùng phương pháp tăng nồng độ thuốc để tiêu diệt toàn bộ sâu hại cùng lúc vì quần thể sâu bọ là quần thể giao phối, chúng có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, trong đó ít nhiều có sự có mặt của các alen kháng thuốc
Muỗi: truyền bệnh cho người.
Mọt hại gỗ: ăn thủng gỗ.
Cào cào, châu chấu: ăn các chồi cây.
Sâu: ăn lá cây, phá hoại mùa màng...
sâu,châu chấu,mọt,rệp sáp.
rệp sáp: ký sinh trên các loài cây ăn trái có múi
Mọt hại gỗ: ăn thủng gỗ.
Châu chấu: ăn các chồi cây,lá cây.
Sâu: ăn lá cây, phá hoại mùa màng...