Một trong những phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau là:
“ Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
A.
So sánh
B.
Nhân hóa
C.
Ẩn dụ
D.
Hoán dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT:nói quá => vùng đất nghèo khó , khó canh tác . Anh-tôi là ng nông dân đến từ những vùng quê nghèo khó
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
- Sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Tác dụng: Cho thấy Anh - tôi đều xuất thân từ nông dân, ra đi từ những vùng đất nghèo khổ. Cả 2 có cùng hoàn cảnh như nhau
-2 câu đầu dùng "anh", "tôi" vì 2 câu đó muốn nói đến hoàn cảnh xuất thân của 2 người, chúng khác nhau.
-Đến câu thứ 3 dùng anh và tôi vì muốn nói đến những thứ chung, những điều họ giống nhau tuy xạ lạ nhưng họ luôn chung ý chí để hướng tới những câu sau. Bạn có thể thấy những những câu phía sau tác giả không dùng đại từ nhân xưng gì nữa
Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:
+ Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).
+ Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.
“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn.
“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.
→ Hai thành ngữ này để nhằm chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.
Câu thơ có cái hay chính là sử dụng thành ngữ độc đáo: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá. Hình ảnh thơ gần gũi, hiện thực. Đó chính là cơ sở tạo nên tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó
Câu thơ nói về xuất thân của những người lính, họ đều là những người xuất thân từ vùng quê nghèo, đất đai cằn cỗi, khó nhọc nhưng đều có chung 1 lòng yêu nước sâu sắc.